Cách ăn bí đao gây hại nhiều chị em sai lầm mà không biết

Bên cạnh những tác dụng tuyệt vời của bí đao cần lưu ý khi sử dụng loại quả này bởi nó có tính xà phòng rất cao: không nên uống nước ép sống

Theo đông y, bí đao (hay bí xanh) có tác dụng trị liệu tốt đối với bệnh xơ cứng động mạch, tăng huyết áp, viêm thận, ung nhọt, phù thũng…
Theo y học cổ truyền, bí đao vị ngọt nhạt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, giải nhiệt và làm tan đờm, làm mát ruột và hết khát, lợi tiểu, làm hết phù, giải độc và giảm béo.
Các nghiên cứu cho thấy hàm lượng natri trong bí đao rất thấp nên có tác dụng trị liệu cho những người mắc các chứng bệnh như: Xơ cứng động mạch, tiểu đường, bệnh động mạch vành tim, viêm thận, phù thũng, cao huyết áp và béo phì.
Cứ 100 g bí đao có 0,4 g protid, 2,4 g glucid, 19 mg canxi, 12 mg photpho, 0,3 mg sắt và nhiều loại vitamin như Caroten, B1, B2, B3, C... 
Trong bí đao chứa rất nhiều nước và không chứa chất béo. Hơn nữa, trong bí đao còn chứa hợp chất hóa học hyterin-caperin ngăn không cho đường chuyển hóa thành mỡ trong cơ thể, nên cơ thể sẽ không bị tích lũy mỡ thừa.
Mùa hè người ta thường dùng bí đao để nấu canh với tôm nõn ăn cho mát.
Thịt quả bí đao chứa nhiều chất xơ dạng sợi. Loại chất xơ này rất có lợi cho ruột và đường tiêu hóa.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Chữa tiểu đường bằng bí đao
Chữa tiểu đường bằng bí đao

Bí đao có vị ngọt, tính hơi hàn, không độc, quy kinh tỳ, vị, đại trường, tiểu trường...

Chữa tiểu đường bằng bí đao

Chữa tiểu đường bằng bí đao

Bí đao có vị ngọt, tính hơi hàn, không độc, quy kinh tỳ, vị, đại trường, tiểu trường...

Bí đao cũng là dược liệu
Bí đao cũng là dược liệu

Có hai loại bí đao phổ biến là bí đao đá (vỏ dày cứng và nhẵn, quả dài và ít ruột) và bí đao phấn (vỏ có sáp trắng, quả to và nhiều ruột).

Bí đao cũng là dược liệu

Bí đao cũng là dược liệu

Có hai loại bí đao phổ biến là bí đao đá (vỏ dày cứng và nhẵn, quả dài và ít ruột) và bí đao phấn (vỏ có sáp trắng, quả to và nhiều ruột).