Kinh tế phát triển thì thế trận quốc phòng mới mạnh

VOV.VN_ Đại biểu Bế Xuân Trường đề nghị cần có giải pháp nâng cao đời sống người dân ở những địa bàn chiến lược, từ đó xây dựng thế trận quốc phòng vững chắc.

Tiếp tục chương trình làm việc phiên họp 41, chiều 23/9, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nghe Đoàn giám sát báo cáo; Chính phủ báo cáo (bổ sung) về việc thực hiện chính sách, pháp luật về kết hợp phát triển kinh tế gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn chiến lược (trọng tâm là các địa bàn Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ).

Các ý kiến thảo luận đánh giá báo cáo giám sát được chuẩn bị công phu, nghiêm túc. Bà tỏ đồng tình cao với nhiều nội dung nhưng nhiều ý kiến cũng đề nghị báo cáo đánh giá, phân tích cụ thể hơn nữa để từ đó có những giải pháp căn cơ giải quyết những tồn tại, hạn chế.

Kinh tế phát triển thì thế trận quốc phòng mới mạnh

Trung tướng Bế Xuân Trường- Phó Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam cho rằng, các cơ chế chính sách phát triển kinh tế gắn với quốc phòng an ninh thời gian qua mang lại rất nhiều kết quả. Song, vẫn còn vấn đề cần giải quyết để xây dựng thế trận quốc phòng nhân dân vững chắc ở những địa bàn chiến lược.

“Tất cả từ Nghị quyết của Bộ Chính trị, chương trình hành động của Chính phủ và các văn bản chính sách phải thúc đẩy kinh tế các địa bàn Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ phát triển. Kinh tế của người dân khá lên thì xây dựng thế trận quốc phòng tốt hơn”, Trung tướng Bê Xuân Trường nói.

Trung tướng Bế Xuân Trường- Phó Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp- Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn đề nghị báo cáo cần có đánh giá sâu hơn về phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân biên giới.

Với Tây Nguyên, ngoài yêu cầu đầu tư hạ tầng giao thông thì việc đầu tư hạ tầng đảm bảo an ninh nguồn nước đóng vai trò rất quan trọng; cùng với đó là đảm bảo quỹ đất sản xuất và đất ở cho người dân.

“Việc giải quyết đất ở, đất sản xuất chắc chắn phải gắn với sắp xếp đổi mới đất nông, lâm trường. Tuy nhiên cũng cần có giải pháp căn cơ vì có hiện tượng đồng bào được cấp đất xong lại bán thì luôn luôn thiếu đất”, ông Hà Công Tuấn cho biết.

Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cũng lưu ý vấn đề hạ tầng, bởi hạ tầng tốt thì việc bố trí dân cư, sản xuất sẽ thuận lợi. Đất ở, đất sản xuất cho người dân cần giải quyết vì liên quan vấn đề dân tộc, an ninh trật tự.

Chính sách nhiều nhưng nguồn lực không đảm bảo

Nhấn mạnh việc đánh giá phát triển kinh tế gắn với quốc phòng an ninh không thể không đề cập vấn đề xã hội, Chủ nhiệm Uỷ ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Trương thị Mai đề nghị báo cáo nên có đánh giá đồng bộ để thấy được bức tranh tổng thể.

“Xã hội ở những địa bàn chiến lược có đặc điểm đậm nét. Các địa phương chưa cân đối được thu chi, dân cư phân tán, đời sống và sinh kế còn khó khăn. Dù Nhà nước hỗ trợ rất cao so với mặt bằng chung nhưng việc tiếp cận y tế, giáo dục chưa thực sự thuận lợi”, bà Trương Thị Mai cho biết.

Chủ nhiệm Uỷ ban Về các vấn đề xã hội đề nghị cần có giải pháp nâng cao đời sống người dân, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số và dân cư địa bàn biên giới, địa bàn chiến lược. Giải pháp sinh kế phù hợp hơn, gắn với đời sống văn hoá.

Ông Phùng Quốc Hiển - Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách nhấn mạnh trong những năm vừa qua Đảng, Nhà nước rất quan tâm phát triển kinh tế ở các địa bàn chiến lược. Kinh tế- xã hội của Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ phát triển nhanh chóng, thay đổi căn bản, phát triển kinh tế gần gấp đôi so với 10 năm trước.

Tuy vậy, theo ông Phùng Quốc Hiển, chính sách nhiều nhưng nguồn lực đi theo còn bất cập. Do đó thời gian tới cần đầu tư tập trung, cái gì hứa với đồng bào thì phải bố trí nguồn lực cho đủ, không ban hành chính sách nếu không đảm bảo nguồn lực./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Luật tránh can thiệp quá sâu vào hoạt động của các cơ quan báo chí
Luật tránh can thiệp quá sâu vào hoạt động của các cơ quan báo chí

VOV.VN - Đề nghị Ban soạn thảo Luật báo chí (sửa đổi) rà soát lại các quy định về giấy phép và thủ tục thông báo, tránh can thiệp quá sâu vào hoạt động của các cơ quan báo chí.

Luật tránh can thiệp quá sâu vào hoạt động của các cơ quan báo chí

Luật tránh can thiệp quá sâu vào hoạt động của các cơ quan báo chí

VOV.VN - Đề nghị Ban soạn thảo Luật báo chí (sửa đổi) rà soát lại các quy định về giấy phép và thủ tục thông báo, tránh can thiệp quá sâu vào hoạt động của các cơ quan báo chí.

Đánh giá 8 năm Việt Nam gia nhập WTO: Nhiều câu hỏi cần trả lời
Đánh giá 8 năm Việt Nam gia nhập WTO: Nhiều câu hỏi cần trả lời

VOV.VN -Nhiều ý kiến trong Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho rằng Việt Nam “được nhiều hơn mất” sau khi gia nhập WTO nhưng nhiều câu hỏi cần phải trả lời.

Đánh giá 8 năm Việt Nam gia nhập WTO: Nhiều câu hỏi cần trả lời

Đánh giá 8 năm Việt Nam gia nhập WTO: Nhiều câu hỏi cần trả lời

VOV.VN -Nhiều ý kiến trong Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho rằng Việt Nam “được nhiều hơn mất” sau khi gia nhập WTO nhưng nhiều câu hỏi cần phải trả lời.

Sau 8 năm gia nhập WTO: Việt Nam tiến bộ hơn hay còn tụt hậu?
Sau 8 năm gia nhập WTO: Việt Nam tiến bộ hơn hay còn tụt hậu?

VOV.VN -Sau 8 năm gia nhập WTO, cái Việt Nam đạt được nhiều hơn mất. Tuy nhiên, vì sao nhiều cơ hội chưa được tận dụng cần phải được nhìn nhận thấu đáo.

Sau 8 năm gia nhập WTO: Việt Nam tiến bộ hơn hay còn tụt hậu?

Sau 8 năm gia nhập WTO: Việt Nam tiến bộ hơn hay còn tụt hậu?

VOV.VN -Sau 8 năm gia nhập WTO, cái Việt Nam đạt được nhiều hơn mất. Tuy nhiên, vì sao nhiều cơ hội chưa được tận dụng cần phải được nhìn nhận thấu đáo.

Đại biểu Quốc hội đề nghị kiểm toán chi tiêu cho phòng chống tội phạm
Đại biểu Quốc hội đề nghị kiểm toán chi tiêu cho phòng chống tội phạm

VOV.VN -Có ý kiến đại biểu đề nghị kiểm toán chuyên đề chương trình quốc gia về phòng chống tội phạm bởi lâu nay chưa thấy Chính phủ báo cáo Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội đề nghị kiểm toán chi tiêu cho phòng chống tội phạm

Đại biểu Quốc hội đề nghị kiểm toán chi tiêu cho phòng chống tội phạm

VOV.VN -Có ý kiến đại biểu đề nghị kiểm toán chuyên đề chương trình quốc gia về phòng chống tội phạm bởi lâu nay chưa thấy Chính phủ báo cáo Quốc hội.

Cấp phó ở các Bộ, ngành và địa phương dự kiến sẽ giảm
Cấp phó ở các Bộ, ngành và địa phương dự kiến sẽ giảm

VOV.VN - Báo cáo của Chính Phủ dự báo thời gian tới số lượng cấp phó ở các Bộ, ngành địa phương sẽ tiếp tục giảm.

Cấp phó ở các Bộ, ngành và địa phương dự kiến sẽ giảm

Cấp phó ở các Bộ, ngành và địa phương dự kiến sẽ giảm

VOV.VN - Báo cáo của Chính Phủ dự báo thời gian tới số lượng cấp phó ở các Bộ, ngành địa phương sẽ tiếp tục giảm.

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng: Không lấy học hàm để tính vào quân hàm
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng: Không lấy học hàm để tính vào quân hàm

VOV.VN - Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam Đỗ Bá Tỵ cho biết từ trước đến nay không lấy học hàm giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ tính cấp bậc quân hàm.

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng: Không lấy học hàm để tính vào quân hàm

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng: Không lấy học hàm để tính vào quân hàm

VOV.VN - Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam Đỗ Bá Tỵ cho biết từ trước đến nay không lấy học hàm giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ tính cấp bậc quân hàm.

“Không ngành nào ở nước ta phát triển chậm như ngành dược”
“Không ngành nào ở nước ta phát triển chậm như ngành dược”

VOV.VN -Chủ tịch Quốc hội phê bình vì Luật Dược có hiệu lực 10 năm qua nhưng chưa tạo được bước phát triển đột phá ngành dược đáp ứng yêu cầu.

“Không ngành nào ở nước ta phát triển chậm như ngành dược”

“Không ngành nào ở nước ta phát triển chậm như ngành dược”

VOV.VN -Chủ tịch Quốc hội phê bình vì Luật Dược có hiệu lực 10 năm qua nhưng chưa tạo được bước phát triển đột phá ngành dược đáp ứng yêu cầu.

Đại biểu Quốc hội: Lách luật, hàng triệu tấn xăng dầu “quên” tái xuất?
Đại biểu Quốc hội: Lách luật, hàng triệu tấn xăng dầu “quên” tái xuất?

VOV.VN - Đại biểu Quốc hội Lê Thị Nga đề nghị kiểm tra việc tạm nhập tái xuất mặt hàng lỏng như xăng dầu thời gian qua bị lách luật, gây thất thu hay không.

Đại biểu Quốc hội: Lách luật, hàng triệu tấn xăng dầu “quên” tái xuất?

Đại biểu Quốc hội: Lách luật, hàng triệu tấn xăng dầu “quên” tái xuất?

VOV.VN - Đại biểu Quốc hội Lê Thị Nga đề nghị kiểm tra việc tạm nhập tái xuất mặt hàng lỏng như xăng dầu thời gian qua bị lách luật, gây thất thu hay không.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn vì dự án “tiết kiệm” hơn 14.000 tỷ đồng
Đại biểu Quốc hội băn khoăn vì dự án “tiết kiệm” hơn 14.000 tỷ đồng

VOV.VN - Dự án QL1A và đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên sau khi hoàn thành dư vốn rất lớn. Nhiều ý kiến đề nghị làm rõ về đảm bảo quy mô, chất lượng.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn vì dự án “tiết kiệm” hơn 14.000 tỷ đồng

Đại biểu Quốc hội băn khoăn vì dự án “tiết kiệm” hơn 14.000 tỷ đồng

VOV.VN - Dự án QL1A và đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên sau khi hoàn thành dư vốn rất lớn. Nhiều ý kiến đề nghị làm rõ về đảm bảo quy mô, chất lượng.

Đại biểu Quốc hội: Nông lâm trường đóng góp không bằng 1 nhà máy
Đại biểu Quốc hội: Nông lâm trường đóng góp không bằng 1 nhà máy

VOV.VN - Đại biểu Quốc hội: “Chúng tôi thật sự nghi ngờ con số đóng góp của các nông trường. Tại sao lại ít thế này?".

Đại biểu Quốc hội: Nông lâm trường đóng góp không bằng 1 nhà máy

Đại biểu Quốc hội: Nông lâm trường đóng góp không bằng 1 nhà máy

VOV.VN - Đại biểu Quốc hội: “Chúng tôi thật sự nghi ngờ con số đóng góp của các nông trường. Tại sao lại ít thế này?".