Ngủ dậy, phát hiện niềng răng lọt vào bụng bé 12 tuổi

Ngủ dậy, người nhà phát hiện niềng răng trong miệng bệnh nhi biến mất. Đến bệnh viện, các bác sĩ phát hiện dị vật là cọng kẽm nằm trong đường tiêu hóa.

Ngày 20/10, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM) cho biết vừa tiếp nhận bệnh nhi Đ.L.D.A (12 tuổi, ngụ TP HCM) bị tai nạn hy hữu: Nuốt dụng cụ niềng răng vào bụng. Bệnh nhi được chuyển đến bệnh viện ngày 29/9.

Cọng kẽm niềng răng mà bệnh nhi nuốt vào bụng. Ảnh: BV cung cấp

Sau khi kiểm tra X-quang, các bác sĩ phát hiện có dị vật ở đường tiêu hóa nên cho bệnh nhi uống thuốc nhuận tràng và theo dõi. 3 ngày sau, bé A. tự đi tiêu ra dị vật, tình trạng sức khỏe trở lại bình thường, không đau bụng, ăn uống tốt và đã được xuất viện.

Gia đình cho biết bé A. trước đó đã được niềng răng để chỉnh hình răng lệch. Tuy nhiên, sáng ngủ dậy, người nhà phát hiện một cọng kẽm niềng răng trong miệng A. đã biến mất.

Theo các bác sĩ, hiện nay, dịch vụ niềng răng ở trẻ em ngày càng phổ biến, giúp các bé có hàm răng đều đặn, khỏe mạnh, tạo sự hài hòa cân xứng cho khuôn mặt. Dù mục đích thẩm mỹ hay chỉnh răng, cha mẹ khi quyết định niềng răng cho trẻ cũng cần lường trước khả năng kỹ thuật này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng cũng như gây ra những tai nạn hy hữu cho trẻ. 

Vì vậy, để phòng ngừa tai nạn sau khi niềng răng, cha mẹ cần nhắc nhở con cái cẩn thận khi ăn uống, thường xuyên đưa trẻ đến nha sĩ đến kiểm tra.../.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

2 cháu bé suýt tử vong vì dị vật lọt vào đường thở
2 cháu bé suýt tử vong vì dị vật lọt vào đường thở

Một cháu bé đã nuốt mảnh găng ngón tay cao su, còn cháu kia ngậm ngô trong miệng.

2 cháu bé suýt tử vong vì dị vật lọt vào đường thở

2 cháu bé suýt tử vong vì dị vật lọt vào đường thở

Một cháu bé đã nuốt mảnh găng ngón tay cao su, còn cháu kia ngậm ngô trong miệng.

Phẫu thuật thành công gắp dị vật đường thở hiếm gặp
Phẫu thuật thành công gắp dị vật đường thở hiếm gặp

Kết quả chụp CT cho thấy, bệnh nhân bị xẹp phân thùy sau dưới phổi phải, dị vật phế quản phân thùy dưới phổi phải khoảng 15 x 7 mm.

Phẫu thuật thành công gắp dị vật đường thở hiếm gặp

Phẫu thuật thành công gắp dị vật đường thở hiếm gặp

Kết quả chụp CT cho thấy, bệnh nhân bị xẹp phân thùy sau dưới phổi phải, dị vật phế quản phân thùy dưới phổi phải khoảng 15 x 7 mm.

Cứu kịp thời 2 trẻ nhỏ bị hóc dị vật
Cứu kịp thời 2 trẻ nhỏ bị hóc dị vật

Dị vật mà hai đứa trẻ mắc phải là một chiếc răng nằm ở phổi trái và miếng xương cá nằm ở đường thở phía trên

Cứu kịp thời 2 trẻ nhỏ bị hóc dị vật

Cứu kịp thời 2 trẻ nhỏ bị hóc dị vật

Dị vật mà hai đứa trẻ mắc phải là một chiếc răng nằm ở phổi trái và miếng xương cá nằm ở đường thở phía trên

Tuần lễ phẫu thuật chỉnh hình xương mặt hàm
Tuần lễ phẫu thuật chỉnh hình xương mặt hàm

10 bệnh nhân có biến dạng mặt hàm sẽ được khám và điều trị với các kỹ thuật phẫu thuật tiên tiến nhất. 

Tuần lễ phẫu thuật chỉnh hình xương mặt hàm

Tuần lễ phẫu thuật chỉnh hình xương mặt hàm

10 bệnh nhân có biến dạng mặt hàm sẽ được khám và điều trị với các kỹ thuật phẫu thuật tiên tiến nhất. 

Cứu sống cháu bé bị xẹp phổi do nuốt dị vật
Cứu sống cháu bé bị xẹp phổi do nuốt dị vật

Cháu bé nuốt phải đầu chiếc bút bi vào bụng từ ngày 5/5 nhưng gia đình sơ ý mãi mới đến ngày 9/5 mới đưa cháu vào bệnh viện.  

Cứu sống cháu bé bị xẹp phổi do nuốt dị vật

Cứu sống cháu bé bị xẹp phổi do nuốt dị vật

Cháu bé nuốt phải đầu chiếc bút bi vào bụng từ ngày 5/5 nhưng gia đình sơ ý mãi mới đến ngày 9/5 mới đưa cháu vào bệnh viện.  

Dị vật đường thở dễ gây viêm phế quản tái nhiễm
Dị vật đường thở dễ gây viêm phế quản tái nhiễm

Có 4 yếu tố liên quan chặt chẽ đến bệnh viêm phế quản phổi tái nhiễm ở trẻ là suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu và cơ địa dị ứng tăng mẫn cảm đường hô hấp.

Dị vật đường thở dễ gây viêm phế quản tái nhiễm

Dị vật đường thở dễ gây viêm phế quản tái nhiễm

Có 4 yếu tố liên quan chặt chẽ đến bệnh viêm phế quản phổi tái nhiễm ở trẻ là suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu và cơ địa dị ứng tăng mẫn cảm đường hô hấp.