Vì sao “luật ở trên trời"?

VOV.VN - Tình trạng “luật ở trên trời", luật thiếu tính khả thi vẫn tồn tại nhưng chưa được khắc phục một cách tốt nhất. 

Tình trạng “luật ở trên trời", luật thiếu tính khả thi vẫn tồn tại nhưng chưa được khắc phục một cách tốt nhất. Câu hỏi đặt ra là tại sao quá trình xây dựng luật đã được thực hiện qua các khâu, các bước, đặc biệt là tham vấn ý kiến nhân dân nhưng thậm chí khi mới được thông qua đã gặp phản ứng của chính đối tượng điều chỉnh? Giải đáp cho câu hỏi này, có ý kiến cho rằng tham vấn công chúng trong xây dựng luật vẫn còn hình thức, đặc biệt quá trình tiếp thu, phản hồi sau tham vấn đang là khâu yếu nhất.

Chỉ có 12,4% đại biểu Quốc hội được hỏi cho rằng việc phản hồi ý kiến cử tri đóng góp vào dự thảo luật, pháp lệnh đã được thực hiện đầy đủ và kịp thời. Đây là kết quả do nhóm nghiên cứu của Văn phòng Quốc hội và Quỹ châu Á hợp tác vừa công bố mới đây.

Nghe nội dung bài viết:

Con số này nói lên thực tế, cơ quan soạn thảo cũng như cơ quan thẩm tra khi tiến hành lấy ý kiến đã có ý thức tiếp thu và có phản hồi nhưng việc tiếp thu và phản hồi chưa tạo thành thói quen, chưa thường xuyên và chưa có hệ thống. Phần lớn các phản hồi nếu có thường chung chung, hoặc chưa đủ sức thuyết phục.

Đây chính là nguyên nhân khiến cho việc người dân, những đối tượng điều chỉnh của dự thảo luật cũng cảm thấy ít mặn mà khi đóng góp xây dựng dự thảo luật. Ông Đặng Đình Luyến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng đây thực sự là món nợ mà cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra cần lưu tâm hơn trong quá trình lấy ý kiến đóng góp của người dân vào dự thảo luật.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 13. Ảnh minh họa

“Trách nhiệm của các cơ quan tổ chức tham vấn chưa đầy đủ toàn diện; tổ chức tham vấn rồi tổng hợp ý kiến nhưng việc tiếp thu giải trình như thế nào chưa rõ ràng, chưa được công khai mình bạch. Đây là vấn đề cần tiếp tục bàn”, ông Luyến nêu vấn đề.

Theo các đại biểu Quốc hội, hiện nay đang thiếu quy định cụ thể của pháp luật về cơ chế tiếp thu, phản hồi của các cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, có quá nhiều đầu mối cùng tham gia tổ chức lấy ý kiến nhưng không có sự phối hợp hoặc thậm chí không thống nhất trong việc tiếp thu chỉnh lý. Quy trình, thủ tục, cách thức của việc giải trình, tiếp thu chưa được xác định một cách rõ ràng. 

Cách lấy ý kiến nhân dân hiện nay nhiều khi nhằm tạo sự thuận tiện cho các cơ quan nhà nước mà ít tạo điều kiện cho công chúng tham gia. Vì thế, cơ quan nhà nước chưa thu hút thành phần đa dạng tham gia góp ý kiến, chưa cung cấp thông tin thuận tiện cho người góp ý, chưa cầu thị…vì đó là những việc đòi hỏi nhiều công sức, khó thực hiện hơn đối với các cơ quan nhà nước.

Đại biểu Nguyễn Ngọc Bảo, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc nêu thực tế: ngay cả ý kiến của đại biểu Quốc hội nêu ra trong các phiên thảo luận nhiều khi chưa đi đến cùng và ít nhận được giải trình rõ ràng.

“Có rất nhiều hạn chế. Đối tượng trực tiếp của chúng ta ở đây là ai ví dụ người dân qua các tham luận, qua trang mạng nhưng người trực tiếp xử lý các thông tin đó là ai, người chịu trách nhiệm cuối cùng để thể hiện trả lời trước những ý kiến đó là ai: Văn phòng quốc hội, Chính phủ hay các tổ chức? Do đó, hiệu quả của các hội nghị tham vấn chưa cao”, ông Nguyễn Ngọc Bảo nói.

Đồng tình với nhận định này, đại biểu Nguyễn Kim Thúy, Ủy viên thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội, cho rằng, trong quy trình tham vấn cũng nên lựa chọn cách thức và đối tượng sao cho hiệu quả. Những thông tin đưa ra là các quy định của một dự thảo luật đồ sộ người dân cũng khó nắm bắt được nội dung để góp ý và vì thế việc phản hồi cũng ít có tác dụng.

“Việc chọn thời điểm tham vấn đối với đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản cực kỳ quan trọng. Ở giai đoạn xử lý chính sách có hiệu quả còn nếu mà khi xử lý chính sách xây dựng thành điều luật mà có điều luật dài nhiều trang giấy, thậm chí nhiều nghĩa, hiểu nghĩa nào cũng được, sẽ làm khó người dân và bản thân người thực hiện”, đại biểu Nguyễn Kim Thúy phân tích.

Rõ ràng, việc tiếp thu, phản hồi là một trong những khâu cần được cải thiện nhiều nhất trong quy trình tham vẫn công chúng nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước và khuyến khích sự tham gia của người dân. Vì thế, văn bản pháp luật cần thể hiện rõ hơn trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, nội dung, cách thức, tiêu chí đánh giá phản hồi của cơ quan nhà nước. 

Bên cạnh đó, cần coi việc không tiếp thu phản hồi là vi phạm quy trình ban hành văn bản pháp luật, làm căn cứ xác định các mức độ chế tài khác nhau. Có như vậy, hoạt động xây dựng pháp luật mới đảm bảo tính công khai, minh bạch, đảm bảo quy định pháp luật khi được ban hành đáp ứng nhu cầu của cuộc sống./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Đưa pháp nhân ra xử lý hình sự, phải ‘lôi cổ' được cá nhân phạm tội
Đưa pháp nhân ra xử lý hình sự, phải ‘lôi cổ' được cá nhân phạm tội

VOV.VN - Theo ý kiến các chuyên gia, nếu đã đưa pháp nhân ra xử lý hình sự, thì phải ‘lôi cổ’ được các cá nhân vi phạm trong pháp nhân đó ra chịu tội

Đưa pháp nhân ra xử lý hình sự, phải ‘lôi cổ' được cá nhân phạm tội

Đưa pháp nhân ra xử lý hình sự, phải ‘lôi cổ' được cá nhân phạm tội

VOV.VN - Theo ý kiến các chuyên gia, nếu đã đưa pháp nhân ra xử lý hình sự, thì phải ‘lôi cổ’ được các cá nhân vi phạm trong pháp nhân đó ra chịu tội

“Hối lộ tình dục“ cũng sẽ bị xử
“Hối lộ tình dục“ cũng sẽ bị xử

Theo các chuyên gia quốc tế, dịch vụ tình dục cũng cần được xem là lợi ích về mặt vật chất để hối lộ quan chức. Vì vậy, cũng phải luật hóa để có cơ sở xử lý.

“Hối lộ tình dục“ cũng sẽ bị xử

“Hối lộ tình dục“ cũng sẽ bị xử

Theo các chuyên gia quốc tế, dịch vụ tình dục cũng cần được xem là lợi ích về mặt vật chất để hối lộ quan chức. Vì vậy, cũng phải luật hóa để có cơ sở xử lý.

Xử lý hình sự 'đinh tặc' đáng lẽ phải được thực hiện từ lâu
Xử lý hình sự 'đinh tặc' đáng lẽ phải được thực hiện từ lâu

VOV.VN - Nhiều ý kiến cho rằng, xử lý hình sự “đinh tặc” đáng lẽ ra phải làm từ lâu, phải xử lý thật nghiêm thì mới răn đe được những kẻ vô lương kiếm ăn trên tính mạng của người khác…

Xử lý hình sự 'đinh tặc' đáng lẽ phải được thực hiện từ lâu

Xử lý hình sự 'đinh tặc' đáng lẽ phải được thực hiện từ lâu

VOV.VN - Nhiều ý kiến cho rằng, xử lý hình sự “đinh tặc” đáng lẽ ra phải làm từ lâu, phải xử lý thật nghiêm thì mới răn đe được những kẻ vô lương kiếm ăn trên tính mạng của người khác…

Sửa luật Hình sự: Quan chức nhận hối lộ.... tình dục, làm sao quy tội?
Sửa luật Hình sự: Quan chức nhận hối lộ.... tình dục, làm sao quy tội?

VOV.VN - Nhiều chuyên gia đồng tình việc đưa tội nhận hối lộ bằng “chân dài” vào Luật Hình sự nhưng lại cho rằng hơi phức tạp khi tính toán để tăng nặng hình phạt

Sửa luật Hình sự: Quan chức nhận hối lộ.... tình dục, làm sao quy tội?

Sửa luật Hình sự: Quan chức nhận hối lộ.... tình dục, làm sao quy tội?

VOV.VN - Nhiều chuyên gia đồng tình việc đưa tội nhận hối lộ bằng “chân dài” vào Luật Hình sự nhưng lại cho rằng hơi phức tạp khi tính toán để tăng nặng hình phạt

Sửa Luật Hình sự: Ý kiến trái chiều về "án tử" cho người từ 75 tuổi
Sửa Luật Hình sự: Ý kiến trái chiều về "án tử" cho người từ 75 tuổi

VOV.VN - Theo nhiều ý kiến, đã phạm tội là phải chịu hình phạt kể cả người từ 75 tuổi trở lên. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng làm thế đi ngược truyền thống nhân đạo của dân tộc

Sửa Luật Hình sự: Ý kiến trái chiều về "án tử" cho người từ 75 tuổi

Sửa Luật Hình sự: Ý kiến trái chiều về "án tử" cho người từ 75 tuổi

VOV.VN - Theo nhiều ý kiến, đã phạm tội là phải chịu hình phạt kể cả người từ 75 tuổi trở lên. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng làm thế đi ngược truyền thống nhân đạo của dân tộc

Nộp tiền để thoát 'án tử': Cơ hội 'sống' cho tội phạm tham nhũng
Nộp tiền để thoát 'án tử': Cơ hội 'sống' cho tội phạm tham nhũng

VOV.VN - Các chuyên gia cho rằng, tội phạm tham nhũng chỉ được thoát “án tử” khi đã nộp hết số tiền đã tham nhũng, tránh việc “hy sinh đời bố” để lại tài sản cho con cái

Nộp tiền để thoát 'án tử': Cơ hội 'sống' cho tội phạm tham nhũng

Nộp tiền để thoát 'án tử': Cơ hội 'sống' cho tội phạm tham nhũng

VOV.VN - Các chuyên gia cho rằng, tội phạm tham nhũng chỉ được thoát “án tử” khi đã nộp hết số tiền đã tham nhũng, tránh việc “hy sinh đời bố” để lại tài sản cho con cái

Lái xe bấm còi, rú ga liên tục sẽ bị phạt tới 800.000 đồng
Lái xe bấm còi, rú ga liên tục sẽ bị phạt tới 800.000 đồng

VOV.VN - Người điều khiển xe bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư... sẽ bị phạt từ 600.000-800.000 đồng

Lái xe bấm còi, rú ga liên tục sẽ bị phạt tới 800.000 đồng

Lái xe bấm còi, rú ga liên tục sẽ bị phạt tới 800.000 đồng

VOV.VN - Người điều khiển xe bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư... sẽ bị phạt từ 600.000-800.000 đồng

Vì sao liên tiếp xảy ra án mạng nghiêm trọng từ lý do vụn vặt?
Vì sao liên tiếp xảy ra án mạng nghiêm trọng từ lý do vụn vặt?

VOV.VN - Gần đây, nhiều vụ án mạng nghiêm trọng liên tiếp xảy ra từ những lý do hết sức vụn vặt. Vì sao?

Vì sao liên tiếp xảy ra án mạng nghiêm trọng từ lý do vụn vặt?

Vì sao liên tiếp xảy ra án mạng nghiêm trọng từ lý do vụn vặt?

VOV.VN - Gần đây, nhiều vụ án mạng nghiêm trọng liên tiếp xảy ra từ những lý do hết sức vụn vặt. Vì sao?

Vì sao tạt axit người khác lại không bị xử tội giết người?
Vì sao tạt axit người khác lại không bị xử tội giết người?

VOV.VN -Theo giới chuyên môn, hành vi tạt axit, về ý chí, kẻ thủ ác chỉ muốn gây thương tích, cố tật cho nạn nhân mà không muốn tước đoạt tính mạng của họ

Vì sao tạt axit người khác lại không bị xử tội giết người?

Vì sao tạt axit người khác lại không bị xử tội giết người?

VOV.VN -Theo giới chuyên môn, hành vi tạt axit, về ý chí, kẻ thủ ác chỉ muốn gây thương tích, cố tật cho nạn nhân mà không muốn tước đoạt tính mạng của họ

Tăng cường giám sát về tư pháp để tranh oan sai
Tăng cường giám sát về tư pháp để tranh oan sai

VOV.VN - Thực hiện tốt giám sát xã hội đối với hoạt động tư pháp sẽ góp phần hạn chế những bản án oan cũng như không bỏ lọt tội phạm.

Tăng cường giám sát về tư pháp để tranh oan sai

Tăng cường giám sát về tư pháp để tranh oan sai

VOV.VN - Thực hiện tốt giám sát xã hội đối với hoạt động tư pháp sẽ góp phần hạn chế những bản án oan cũng như không bỏ lọt tội phạm.

Dự thảo Luật Dân số: Khó kiểm soát việc phá thai 'chui'
Dự thảo Luật Dân số: Khó kiểm soát việc phá thai 'chui'

VOV.VN - GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng, con số 300.000 ca phá thai/năm là không chính xác vì có ai kiểm tra được việc phá thai “chui” mà hiện nay phá thai “chui” là phổ biến

Dự thảo Luật Dân số: Khó kiểm soát việc phá thai 'chui'

Dự thảo Luật Dân số: Khó kiểm soát việc phá thai 'chui'

VOV.VN - GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng, con số 300.000 ca phá thai/năm là không chính xác vì có ai kiểm tra được việc phá thai “chui” mà hiện nay phá thai “chui” là phổ biến

GS Lân Dũng: Phải có quy định phạt nặng CSGT đứng không đúng vị trí
GS Lân Dũng: Phải có quy định phạt nặng CSGT đứng không đúng vị trí

VOV.VN - Theo GS Nguyễn Lân Dũng, CSGT phải đứng ở vị trí dễ quan sát để hướng dẫn người tham gia giao thông, nhưng nhiều CSGT lại núp dưới gầm cầu, gốc cây để rình phạt.

GS Lân Dũng: Phải có quy định phạt nặng CSGT đứng không đúng vị trí

GS Lân Dũng: Phải có quy định phạt nặng CSGT đứng không đúng vị trí

VOV.VN - Theo GS Nguyễn Lân Dũng, CSGT phải đứng ở vị trí dễ quan sát để hướng dẫn người tham gia giao thông, nhưng nhiều CSGT lại núp dưới gầm cầu, gốc cây để rình phạt.

Báo chí xâm phạm đời tư của người nổi tiếng sẽ bị xử phạt nặng?
Báo chí xâm phạm đời tư của người nổi tiếng sẽ bị xử phạt nặng?

VOV.VN - Người nổi tiếng có quyền đăng tải trên trang cá nhân của họ nhưng không đồng nghĩa với việc nhà báo có quyền tự ý khai thác thông tin đó để đăng báo.

Báo chí xâm phạm đời tư của người nổi tiếng sẽ bị xử phạt nặng?

Báo chí xâm phạm đời tư của người nổi tiếng sẽ bị xử phạt nặng?

VOV.VN - Người nổi tiếng có quyền đăng tải trên trang cá nhân của họ nhưng không đồng nghĩa với việc nhà báo có quyền tự ý khai thác thông tin đó để đăng báo.

Coi trọng nguyên tắc “suy đoán vô tội” trong tố tụng hình sự
Coi trọng nguyên tắc “suy đoán vô tội” trong tố tụng hình sự

VOV.VN - Cơ quan tư pháp, cơ quan điều tra có trách nhiệm phải tìm được bằng chứng chứng minh vô tội  song song với việc tìm bằng chứng chứng minh có tội. 

Coi trọng nguyên tắc “suy đoán vô tội” trong tố tụng hình sự

Coi trọng nguyên tắc “suy đoán vô tội” trong tố tụng hình sự

VOV.VN - Cơ quan tư pháp, cơ quan điều tra có trách nhiệm phải tìm được bằng chứng chứng minh vô tội  song song với việc tìm bằng chứng chứng minh có tội. 

Xử phạt vi phạm giao thông: 'Người Việt ý thức rất kém'
Xử phạt vi phạm giao thông: 'Người Việt ý thức rất kém'

VOV.VN - Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm cho rằng, khi tham gia giao thông, ý thức của người Việt rất kém. Thậm chí lên máy bay đã có số ghế rõ ràng nhưng nhiều người vẫn có thói quen chen lấn

Xử phạt vi phạm giao thông: 'Người Việt ý thức rất kém'

Xử phạt vi phạm giao thông: 'Người Việt ý thức rất kém'

VOV.VN - Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm cho rằng, khi tham gia giao thông, ý thức của người Việt rất kém. Thậm chí lên máy bay đã có số ghế rõ ràng nhưng nhiều người vẫn có thói quen chen lấn