Các loại hải sản có thể gây ngộ độc

Hải sản có thể bị nhiễm vi khuẩn và các hóa chất độc hại hoặc chứa hàm lượng cao thủy ngân có thể gây hại cho sức khỏe.

Dưới đây là một số loại thực phẩm có nguy cơ sức khỏe cao nhất:

Hàu

Hàu thường bị nhiễm các độc tố, vi khuẩn và virus từ nước, điều này có thể dân tới ngộ độc thực phẩm. Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng và yếu lả là dấu hiệu cho thấy bạn có thể có ngộ độc thực phẩm.

Động vật thân mềm hai mảnh vỏ

Ăn nhiều động vật thân mềm hai mảnh có vỏ có thể gây thiếu vitamin B1. Vitamin B1 rất cần thiết cho hoạt động của thận và hệ tiêu hóa. Ngoài ra, cần nấu chúng với nhiệt độ thích hợp vì nhiệt độ cao sẽ giúp loại bỏ các hóa chất gây hại cho lượng vitamin B1 của bạn.

Tôm

 Tôm ăn động thực vật kí sinh và da của động vật chết có thể dẫn đến các phản ứng dị ứng. Chúng cũng chứa hàm lượng cao purin, sự tích tụ chất này có thể dẫn đến bệnh gút và viêm khớp.

Cá thu

Cá thu có chứa hàm lượng thủy ngân cao có thể gây độc cho hệ thần kinh. Bạn đặc biệt nên tránh ăn cá thu khi đang mang thai hoặc đang cho con bú.

Cá ngừ vây xanh

Cá ngừ vây xanh cũng có chứa hàm lượng thủy ngân cao có thể gây nguy hiểm nếu bạn đang mang thai. Thủy ngân có thể đi qua nhau thai và ảnh hưởng não và hệ thần kinh đang phát triển của em bé./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Thực hư thông tin ăn cá hồi Châu Âu có khả năng gây ung thư
Thực hư thông tin ăn cá hồi Châu Âu có khả năng gây ung thư

TS Lê Thanh Lựu - chuyên gia đầu ngành về cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm) nói: ông đã rất sốc khi nghe thông tin cá hồi Châu Âu có khả năng gây ung thư.

Thực hư thông tin ăn cá hồi Châu Âu có khả năng gây ung thư

Thực hư thông tin ăn cá hồi Châu Âu có khả năng gây ung thư

TS Lê Thanh Lựu - chuyên gia đầu ngành về cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm) nói: ông đã rất sốc khi nghe thông tin cá hồi Châu Âu có khả năng gây ung thư.

Tránh ung thư đường tiêu hóa, người dân phải làm gì?
Tránh ung thư đường tiêu hóa, người dân phải làm gì?

VOV.VN - Để phòng chống ung thư đường tiêu hóa, theo GS Trần Bình Giang nên có chế độ sinh hoạt lành mạnh, ăn uống đảm bảo chất dinh dưỡng, thực phẩm sạch.

Tránh ung thư đường tiêu hóa, người dân phải làm gì?

Tránh ung thư đường tiêu hóa, người dân phải làm gì?

VOV.VN - Để phòng chống ung thư đường tiêu hóa, theo GS Trần Bình Giang nên có chế độ sinh hoạt lành mạnh, ăn uống đảm bảo chất dinh dưỡng, thực phẩm sạch.

Những dấu hiệu nhắc nhở có thể chúng ta đã bị ung thư
Những dấu hiệu nhắc nhở có thể chúng ta đã bị ung thư

Ho kéo dài, đầy hơi liên tục hay việc giảm cân đột ngột đều là những triệu chứng đáng lo ngại và bạn cần đến bệnh viện ngay lập tức.

Những dấu hiệu nhắc nhở có thể chúng ta đã bị ung thư

Những dấu hiệu nhắc nhở có thể chúng ta đã bị ung thư

Ho kéo dài, đầy hơi liên tục hay việc giảm cân đột ngột đều là những triệu chứng đáng lo ngại và bạn cần đến bệnh viện ngay lập tức.

Những vị trí không ngờ có thể bị ung thư
Những vị trí không ngờ có thể bị ung thư

Ung thư có thể xảy ra ở những bộ phận khác nhau của cơ thể như phổi, họng, tử cung, vú, xương, thận, não, da...

Những vị trí không ngờ có thể bị ung thư

Những vị trí không ngờ có thể bị ung thư

Ung thư có thể xảy ra ở những bộ phận khác nhau của cơ thể như phổi, họng, tử cung, vú, xương, thận, não, da...

Rau thì là ngừa ung thư, chống loãng xương
Rau thì là ngừa ung thư, chống loãng xương

Ngoài công dụng là gia vị cho món ăn thêm hấp dẫn, thì là còn được dùng như vị thuốc không thể thiếu trong các bài thuốc dân gian.

Rau thì là ngừa ung thư, chống loãng xương

Rau thì là ngừa ung thư, chống loãng xương

Ngoài công dụng là gia vị cho món ăn thêm hấp dẫn, thì là còn được dùng như vị thuốc không thể thiếu trong các bài thuốc dân gian.