Công điện của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai

VOV.VN - Để ứng phó với diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn, các Bộ ngành và địa phương cần triến khai một số giải pháp cấp bách

Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, từ nay đến tháng 9/2016, dòng chảy trên các sông Trung Bộ và Tây Nguyên tiếp tục giảm, tình trạng khô hạn, thiếu nước sẽ mở rộng từ các tỉnh Nghệ An đến Bình Thuận và Tây Nguyên; tình trạng xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao hơn cùng kỳ năm 2015.

Hạn hán ở Gia Lai.
Để ứng phó với diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai đề nghị các Bộ ngành và địa phương triến khai một số giải pháp cấp bách sau:

          1.Tiếp tục thực hiện đầy đủ và quyết liệt chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 3/3/2016 phiên họp thường kỳ tháng 2/2016, các Chi thị số 04/CT-TTg ngày 04/02/2016 và số 09/CT-TTg ngày 12/3/2016.

          2.Các Bộ, ngành tập trung triến khai các giải pháp sau:

          a)Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

          - Tiếp tục cập nhật, thông tin thường xuyên tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đến các địa phương để chủ động điểu chỉnh các giải pháp ứng phó kịp thài và hiệu quả.

          -Hướng dẫn, chỉ đạo sản xuất vụ Hè Thu năm 2016 phù hơp với tình hình nguồn nước từng khu vực, những nơi không đảm bảo nguồn nước cần tuyên truyền, hướng dẫn người dân không sản xuất hoặc chuyến đối sản xuất đế tránh thiệt hại. Tăng cường phổ biến và chuyển giao kỹ thuật sử dụng hiệu quả nguồn nước ( tưới tiên tiến, tiết kiệm nước,...) tới các địa phương, doanh nghiệp và người dân.

          b) Các Bộ Quốc phòng, Công an tiếp tục chỉ đạo, huy động các lực lượng hỗ trợ địa phương trong công tác vận chuyển, cấp nước sinh hoạt, phòng, chống cháy rừng, đảm bảo an ninh trật tự tại các điếm hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng.

          c) Bộ Y tế:

          - Chỉ đạo công tác đảm bảo công tác dự trữ và cung ứng đủ nhu cầu về hóa chất khử trừng, xử lý nước (Aquatabs, Cloramin B,...) cho người dân vùng bị hạn hán,

          - Chỉ đạo công tác dự phòng thuốc, công tác phòng, chống, không đê dịch bệnh bùng phát trường hợp xảy ra hạn hán nghiêm trọne kéo dài trong thòi gian tới.

          d) Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội chủ trì tống hợp nhu cầu của các địa phương, phối hợp với các Bộ ngành liên quan đề xuất hỗ trợ gạo kịp thời.

          e) Bộ Công Thương phối họp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo hồ chứa thủy điện ưu tiên bố sung nước cho hạ du phục vụ nước sinh hoạt cho nhân dân.

          f) Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo tiếp tục tăng cường các bản tin dự báo, cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn; hướng dẫn về khai thác nguồn nước ngâm, ưu tiên tập trung các tỉnh Tây Nguyên, Bình Phước, Nam Trung Bộ vẫ đồng băng sông Cửu Long.

          g) Bộ Ngoại giao làm việc với phía Trung Quốc và các nước trong khu vực để tăng cường xả nước các hồ chứa thủy điện thượng nguồn sông Mê Công trong thời gian tới; phối họp vận động sự hỗ trợ quốc tế đối với các vùng bị hạn, mặn trước mắt và lâu dài.

          h) Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối họp với các Bộ tổng họp, trình Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ hoặc tạm ứng kinh phí theo quy định để các địa phương triến khai các giải pháp ứng phó.

          i) Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các phương tiện thông tin đại chúng tăng thời lượng, đưa tin kịp thời về tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, chỉ đạo của các Bộ, ngành; tuyên truyền về các giải pháp kỹ thuật tiết kiệm nước, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xử lý nước sinh hoạt,.... đến các cấp chính quyền và người dân chủ động ứng phó.

          j) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tiếp tục vận động các tổ chức, cá nhân nhà hảo tâm ủng hộ nhân dân vùng hạn hán, trong đó tập trung vào công tác đảm bảo nước sinh hoạt cho người dân.

          3. Ủy ban nhân dân, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tim kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố:

          - Theo dõi sát dự báo hạn hán, xâm nhập mặn; Rà soát, cập nhật tình hình nguồn nước, nhu cầu lương thực, nước sinh hoạt đến cấp thôn, bản; tập tung nguồn lực triến khai các giải pháp cấp bách ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn, kiên quyết không để người dân thiếu đói, thiếu nước sinh hoạt và bùng phát dịch bệnh.

          - Thường xuyên báo cáo diễn biến tình hình, tổng họp thiệt hại, đề xuất nhu cầu gửi về Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và các Bộ ngành theo phân công nhiệm vụ nêu trên để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Gia Lai: Thiệt hại gần 100 tỷ đồng vì hạn hán
Gia Lai: Thiệt hại gần 100 tỷ đồng vì hạn hán

VOV.VN - Mùa khô kéo dài và khốc liệt tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Gia Lai.

Gia Lai: Thiệt hại gần 100 tỷ đồng vì hạn hán

Gia Lai: Thiệt hại gần 100 tỷ đồng vì hạn hán

VOV.VN - Mùa khô kéo dài và khốc liệt tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Gia Lai.

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để nhân dân vùng hạn hán bị đói
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để nhân dân vùng hạn hán bị đói

VOV.VN - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Trước hết là không để nhân dân đói, thứ hai là đảm bảo nước uống sạch, không để dịch bệnh" ở vùng hạn hán

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để nhân dân vùng hạn hán bị đói

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để nhân dân vùng hạn hán bị đói

VOV.VN - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Trước hết là không để nhân dân đói, thứ hai là đảm bảo nước uống sạch, không để dịch bệnh" ở vùng hạn hán

Hạn hán và câu chuyện chuyển đổi cây trồng ở Ninh Thuận
Hạn hán và câu chuyện chuyển đổi cây trồng ở Ninh Thuận

VOV.VN - Hai năm liên tiếp, do ảnh hưởng bởi hạn hán, tình trạng thiếu nước sản xuất diễn ra trên diện rộng ở Ninh Thuận.

Hạn hán và câu chuyện chuyển đổi cây trồng ở Ninh Thuận

Hạn hán và câu chuyện chuyển đổi cây trồng ở Ninh Thuận

VOV.VN - Hai năm liên tiếp, do ảnh hưởng bởi hạn hán, tình trạng thiếu nước sản xuất diễn ra trên diện rộng ở Ninh Thuận.

Hạn hán ở Đắk Lắk: "Có tiền chưa biết mua nước sinh hoạt ở đâu"
Hạn hán ở Đắk Lắk: "Có tiền chưa biết mua nước sinh hoạt ở đâu"

VOV.VN - Tại tỉnh Đắk Lắk, hạn hán khốc liệt không chỉ khiến hàng nghìn ha cây trồng bị ảnh hưởng mà nhân dân cũng đang gặp khó khăn vì thiếu nước sinh hoạt.

Hạn hán ở Đắk Lắk: "Có tiền chưa biết mua nước sinh hoạt ở đâu"

Hạn hán ở Đắk Lắk: "Có tiền chưa biết mua nước sinh hoạt ở đâu"

VOV.VN - Tại tỉnh Đắk Lắk, hạn hán khốc liệt không chỉ khiến hàng nghìn ha cây trồng bị ảnh hưởng mà nhân dân cũng đang gặp khó khăn vì thiếu nước sinh hoạt.

Ngân hàng hỗ trợ khẩn cấp 23 tỷ đồng cho các địa phương bị hạn hán
Ngân hàng hỗ trợ khẩn cấp 23 tỷ đồng cho các địa phương bị hạn hán

VOV.VN - Ngân hàng BIDV công bố thông tin hỗ trợ khẩn cấp 23 tỷ đồng cho 16 địa phương bị hạn hán ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long.

Ngân hàng hỗ trợ khẩn cấp 23 tỷ đồng cho các địa phương bị hạn hán

Ngân hàng hỗ trợ khẩn cấp 23 tỷ đồng cho các địa phương bị hạn hán

VOV.VN - Ngân hàng BIDV công bố thông tin hỗ trợ khẩn cấp 23 tỷ đồng cho 16 địa phương bị hạn hán ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long.

'Chảo lửa' hạn hán Tây Nguyên: Ruộng đồng nứt toác, ao hồ cạn kiệt
'Chảo lửa' hạn hán Tây Nguyên: Ruộng đồng nứt toác, ao hồ cạn kiệt

Ruộng đồng nứt toác, ao hồ cạn kiệt, cây cà phê và tiêu chết khô, thiếu nước sinh hoạt trầm trọng… là thực trạng do hạn hán gây ra tại Tây Nguyên

'Chảo lửa' hạn hán Tây Nguyên: Ruộng đồng nứt toác, ao hồ cạn kiệt

'Chảo lửa' hạn hán Tây Nguyên: Ruộng đồng nứt toác, ao hồ cạn kiệt

Ruộng đồng nứt toác, ao hồ cạn kiệt, cây cà phê và tiêu chết khô, thiếu nước sinh hoạt trầm trọng… là thực trạng do hạn hán gây ra tại Tây Nguyên

Bộ Nông nghiệp cần hàng chục tỷ đồng đối phó hạn hán, xâm nhập mặn
Bộ Nông nghiệp cần hàng chục tỷ đồng đối phó hạn hán, xâm nhập mặn

VOV.VN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu Quốc hội bố trí 45.262 tỷ đồng cho các công trình thủy lợi để chống hạn hán, xâm nhập mặn.

Bộ Nông nghiệp cần hàng chục tỷ đồng đối phó hạn hán, xâm nhập mặn

Bộ Nông nghiệp cần hàng chục tỷ đồng đối phó hạn hán, xâm nhập mặn

VOV.VN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu Quốc hội bố trí 45.262 tỷ đồng cho các công trình thủy lợi để chống hạn hán, xâm nhập mặn.