Người dân Đức gia tăng sử dụng bếp củi, giảm tiêu dùng do thiếu năng lượng

VOV.VN - Xung đột Ukraine chưa có dấu hiệu kết thúc, các lệnh trừng phạt của phương Tây áp đặt đối với Nga tiếp tục gia tăng, khiến nguồn cung khí đốt của nước này tới châu Âu bị cắt giảm.

Nhiều người Đức lo lắng khi mùa đông đã cận kề, giữa lúc giá các mặt hàng năng lượng tăng vọt. 

Chính phủ Đức đã nỗ lực tìm kiếm các nguồn cung khí đốt khác để lấp đầy kho dự trữ trước mùa đông. Nhưng giá thành khí đốt rất cao buộc nhiều nhà máy lớn của Đức phải cắt giảm hoặc dừng hoạt động sản xuất, trong khi các hộ gia đình cũng phải tiết kiệm sử dụng ít năng lượng hơn. Với họ, củi là một trong những phương án dự phòng cho tình huống xấu nhất trong mùa đông năm nay. Mặc dù gỗ rẻ hơn so với khí đốt hoặc điện, nhưng giá vẫn tăng gấp đôi, do đó nhiều gia đình đang phải tìm cách giảm chi phí.

Ông Gerd Möller, một người về hưu cho biết: "Cách duy nhất để tiết kiệm tiền là giảm tiêu dùng. Chúng tôi đã giảm nhiệt độ của nước nóng sử dụng hàng ngày xuống 45 độ. Trong khi nhiệt độ sưởi ấm giảm xuống 19 độ, những ngày thời tiết không lạnh, chúng tôi sẽ tắt hệ thống sưởi vào buổi tối - thậm chí có thể tắt hoàn toàn. Điều này sẽ giúp chúng tôi tiết kiệm khá nhiều tiền hàng tháng”.

Ngoài việc đặt mục tiêu cắt giảm 20% mức tiêu thụ gas hàng tháng, nhiều hộ gia đình Đức còn tính giải pháp đến nơi nào đó ấm áp hơn trong mùa đông năm nay. Ông Möller chia sẻ thêm: "Gia đình chúng tôi đã quyết định bay đến Thái Lan trong 3 tuần vào mùa đông năm nay, do đó căn hộ sẽ không dùng đến hệ thống sưởi. Ba tuần này sẽ giúp chúng tôi tiết kiệm được một khoản chi phí".

Nước Đức phụ thuộc rất lớn vào khí đốt của Nga, với hơn 50% lượng nhập khẩu trong năm 2021, chủ yếu qua đường ống Nord Stream 1. Nhưng khi xung đột Ukraine bùng phát, nguồn cung khí đốt giá rẻ của Nga đã bị cắt giảm. Nord Stream 1 gần như đã dừng hoạt động từ tháng 9.

Để đối phó với thiếu hụt nguồn cung năng lượng, hơn 11 triệu hộ gia đình sử dụng lại lò đốt củi. Tuy nhiên giải pháp này không được các nhà môi trường ủng hộ, khi Cơ quan Môi trường Liên bang Đức cảnh báo lượng khí thải CO₂ do đốt gỗ thậm chí còn cao hơn so với nhiên liệu hóa thạch như than đá./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

EU đề xuất trần giá khí đốt tự nhiên sau ngày 24/11
EU đề xuất trần giá khí đốt tự nhiên sau ngày 24/11

VOV.VN - Ủy ban châu Âu có kế hoạch đề xuất mức trần đối với giá khí đốt tự nhiên sau ngày 24 tháng 11 tới nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng năng lượng.

EU đề xuất trần giá khí đốt tự nhiên sau ngày 24/11

EU đề xuất trần giá khí đốt tự nhiên sau ngày 24/11

VOV.VN - Ủy ban châu Âu có kế hoạch đề xuất mức trần đối với giá khí đốt tự nhiên sau ngày 24 tháng 11 tới nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng năng lượng.

EC từ chối đề xuất áp đặt giá trần khí đốt
EC từ chối đề xuất áp đặt giá trần khí đốt

VOV.VN - Ủy ban châu Âu cho rằng việc đưa ra mức trần giá khí đốt sẽ làm ảnh hưởng đến các hợp đồng dài hạn hoặc an ninh nguồn cung hiện nay của các quốc gia.

EC từ chối đề xuất áp đặt giá trần khí đốt

EC từ chối đề xuất áp đặt giá trần khí đốt

VOV.VN - Ủy ban châu Âu cho rằng việc đưa ra mức trần giá khí đốt sẽ làm ảnh hưởng đến các hợp đồng dài hạn hoặc an ninh nguồn cung hiện nay của các quốc gia.

Châu Âu sẽ triển khai cơ chế mua chung khí đốt ngay trong tháng 11
Châu Âu sẽ triển khai cơ chế mua chung khí đốt ngay trong tháng 11

VOV.VN - Uỷ viên phụ trách Thị trường Nội địa châu Âu ông Thierry Breton hôm 4/11 cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẽ triển khai cơ chế mua chung khí đốt vào cuối tháng 11/2022 trong nỗ lực ngăn chặn giá khí đốt tăng cao cũng như tăng cường vị thế của khối trong việc đàm phán với các nhà cung cấp.

Châu Âu sẽ triển khai cơ chế mua chung khí đốt ngay trong tháng 11

Châu Âu sẽ triển khai cơ chế mua chung khí đốt ngay trong tháng 11

VOV.VN - Uỷ viên phụ trách Thị trường Nội địa châu Âu ông Thierry Breton hôm 4/11 cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẽ triển khai cơ chế mua chung khí đốt vào cuối tháng 11/2022 trong nỗ lực ngăn chặn giá khí đốt tăng cao cũng như tăng cường vị thế của khối trong việc đàm phán với các nhà cung cấp.

Dòng chảy phương Bắc rò rỉ nặng, EU lấy khí đốt từ đâu để vượt qua mùa đông?
Dòng chảy phương Bắc rò rỉ nặng, EU lấy khí đốt từ đâu để vượt qua mùa đông?

VOV.VN - Mùa đông lạnh giá không có khí đốt Nga đang tới gần. EU đang khẩn trương thực hiện các biện pháp để có đủ khí đốt cần thiết trong bối cảnh đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc vừa bị sự cố rò rỉ nặng.

Dòng chảy phương Bắc rò rỉ nặng, EU lấy khí đốt từ đâu để vượt qua mùa đông?

Dòng chảy phương Bắc rò rỉ nặng, EU lấy khí đốt từ đâu để vượt qua mùa đông?

VOV.VN - Mùa đông lạnh giá không có khí đốt Nga đang tới gần. EU đang khẩn trương thực hiện các biện pháp để có đủ khí đốt cần thiết trong bối cảnh đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc vừa bị sự cố rò rỉ nặng.

Lịch sử cung cấp khí đốt Nga cho châu Âu
Lịch sử cung cấp khí đốt Nga cho châu Âu

VOV.VN - Mỹ làm mọi thứ trong năng lực của mình để hạn chế hợp tác giữa Nga và các nước châu Âu trong lĩnh vực khí tự nhiên. Nhưng chính khí đốt của Liên Xô đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh tại châu Âu.

Lịch sử cung cấp khí đốt Nga cho châu Âu

Lịch sử cung cấp khí đốt Nga cho châu Âu

VOV.VN - Mỹ làm mọi thứ trong năng lực của mình để hạn chế hợp tác giữa Nga và các nước châu Âu trong lĩnh vực khí tự nhiên. Nhưng chính khí đốt của Liên Xô đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh tại châu Âu.

Nga sử dụng khí đốt gây áp lực với EU như thế nào trong xung đột Ukraine?
Nga sử dụng khí đốt gây áp lực với EU như thế nào trong xung đột Ukraine?

VOV.VN - EU nhiệt tình viện trợ cho Ukraine và cản trợ các nỗ lực của Nga trong cuộc chiến này. Tuy nhiên, Nga đã khôn khéo dùng vũ khí khí đốt như một công cụ chính trị lợi hại để chế áp EU và lôi kéo EU về phía mình.

Nga sử dụng khí đốt gây áp lực với EU như thế nào trong xung đột Ukraine?

Nga sử dụng khí đốt gây áp lực với EU như thế nào trong xung đột Ukraine?

VOV.VN - EU nhiệt tình viện trợ cho Ukraine và cản trợ các nỗ lực của Nga trong cuộc chiến này. Tuy nhiên, Nga đã khôn khéo dùng vũ khí khí đốt như một công cụ chính trị lợi hại để chế áp EU và lôi kéo EU về phía mình.

EU loay hoay đa dạng hóa khí đốt khi bị Nga cắt nguồn cung
EU loay hoay đa dạng hóa khí đốt khi bị Nga cắt nguồn cung

VOV.VN - Liên minh châu Âu (EU) đang cùng Mỹ nhất quyết đối đầu Nga trong vấn đề Ukraine. Khi làm vậy, EU đã phải chấp nhận giảm nguồn cung năng lương từ Nga. Loay hoay tìm cách đa dạng hóa nguồn cung, EU vẫn gặp phải muôn vàn khó khăn, bất trắc.

EU loay hoay đa dạng hóa khí đốt khi bị Nga cắt nguồn cung

EU loay hoay đa dạng hóa khí đốt khi bị Nga cắt nguồn cung

VOV.VN - Liên minh châu Âu (EU) đang cùng Mỹ nhất quyết đối đầu Nga trong vấn đề Ukraine. Khi làm vậy, EU đã phải chấp nhận giảm nguồn cung năng lương từ Nga. Loay hoay tìm cách đa dạng hóa nguồn cung, EU vẫn gặp phải muôn vàn khó khăn, bất trắc.