Cung điện mùa hè Peterhof, Nga - Thủ đô của các đài phun nước

VOV.VN -Cung điện mùa hè Peterhof được mệnh danh là "Thủ đô của các đài phun nước" và được Unesco công nhận là di sản thế giới.

Cung điện mùa hè Peterhof của Nga nằm cách thành phố thành phố St. Petersburg chừng 20 km về hướng tây. Ảnh: worldatlas.

Cung điện được khởi công xây dựng vào năm 1714 theo ý tưởng của Pie Đại Đế, nhưng phải 150 năm sau nó mới được hoàn tất. Ảnh: bugbog.

Cung điện Peterhof rộng 1.000 ha, bao gồm 7 công viên, 20 lâu đài và tiền sảnh cùng 140 đài phun nước. Ảnh: bestourism.

Cuối tháng 4 hàng năm, toàn bộ vòi phun nước của lâu đài trong quần thể đại thác nước ở mặt trước cung điện bắt đầu đi vào hoạt động cho đến hết mùa hè. Ảnh: worldofwanderlust.

Điều đặc biệt nhất chính là các đài phun nước này không hề phải sử dụng máy bơm mà nước từ những tháp phun được lấy từ nguồn các con suối ở Ropsha, cách cung điện hơn 20 km.  Ảnh: tripadvisor.

Bên cạnh đó, Cung điện Peterhof còn trở nên "lộng lẫy" hơn với vẻ đẹp và sự xa hoa của những bức tượng trong đài phun và trong khu vườn cảnh nghệ thuật tuyệt đẹp. Ảnh: saint-petersburg.

Cung điện mùa hè Peterhof là công trình của kiến trúc sư nổi tiếng Bartolomeo Ras-trelli. Ảnh: youtube.

Vào mùa hè, cung điện rực rỡ trong ánh nắng và những lối đi mát rượi. Với mùa thu dịu dàng, cả không gian tràn ngập sắc vàng của cây cỏ, của lá và của nắng cuối chiều trên những bức tượng đã vài trăm năm tuổi. Ảnh: weddingphotography.

Cung điện mùa hè Peterhof được mệnh danh là "Thủ đô của các đài phun nước". Ảnh: flickr.

Sự xa hoa bên trong Cung điện mùa hè Peterhof của Nga. Ảnh: pinterest.

Cung điện nằm ở trung tâm của Peterhof được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới. Ảnh: youtube.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Sư trụ trì chùa Chân Long không chịu đối thoại với dân và chính quyền
Sư trụ trì chùa Chân Long không chịu đối thoại với dân và chính quyền

VOV.VN -Sư trụ trì chùa Chân Long – Thích Minh Phượng yêu cầu được đối thoại với dân về những việc làm của mình thời gian qua nhưng buổi lễ chưa bắt đầu ông đã bỏ đi.

Sư trụ trì chùa Chân Long không chịu đối thoại với dân và chính quyền

Sư trụ trì chùa Chân Long không chịu đối thoại với dân và chính quyền

VOV.VN -Sư trụ trì chùa Chân Long – Thích Minh Phượng yêu cầu được đối thoại với dân về những việc làm của mình thời gian qua nhưng buổi lễ chưa bắt đầu ông đã bỏ đi.

Chiêm ngưỡng Potala - Cung điện nguy nga, đồ sộ nhất Tây Tạng
Chiêm ngưỡng Potala - Cung điện nguy nga, đồ sộ nhất Tây Tạng

VOV.VN -Cung điện mùa đông Potala được đánh giá là cung điện nguy nga, đồ sộ nhất Tây Tạng và được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1994.

Chiêm ngưỡng Potala - Cung điện nguy nga, đồ sộ nhất Tây Tạng

Chiêm ngưỡng Potala - Cung điện nguy nga, đồ sộ nhất Tây Tạng

VOV.VN -Cung điện mùa đông Potala được đánh giá là cung điện nguy nga, đồ sộ nhất Tây Tạng và được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1994.

Bức tranh phong cảnh làng quê được đấu giá 311 tỷ đồng
Bức tranh phong cảnh làng quê được đấu giá 311 tỷ đồng

Bức tranh nổi tiếng nhất của hoạ sỹ John Constable đã được bán với giá 9,1 triệu bảng Anh (khoảng 311 tỷ đồng) sau khoảng 160 năm "ở ẩn".

Bức tranh phong cảnh làng quê được đấu giá 311 tỷ đồng

Bức tranh phong cảnh làng quê được đấu giá 311 tỷ đồng

Bức tranh nổi tiếng nhất của hoạ sỹ John Constable đã được bán với giá 9,1 triệu bảng Anh (khoảng 311 tỷ đồng) sau khoảng 160 năm "ở ẩn".

Hình ảnh chùa Chân Long sau khi trụ trì Thích Minh Phượng bỏ đi
Hình ảnh chùa Chân Long sau khi trụ trì Thích Minh Phượng bỏ đi

VOV.VN - Ngôi chùa Chân Long (Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội) vẫn được người dân chăm lo, quét dọn, đèn hương sau khi trụ trì Thích Minh Phượng bỏ đi.

Hình ảnh chùa Chân Long sau khi trụ trì Thích Minh Phượng bỏ đi

Hình ảnh chùa Chân Long sau khi trụ trì Thích Minh Phượng bỏ đi

VOV.VN - Ngôi chùa Chân Long (Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội) vẫn được người dân chăm lo, quét dọn, đèn hương sau khi trụ trì Thích Minh Phượng bỏ đi.

Một số hình ảnh Châu bản, Mộc bản lưu giữ chính sử triều Nguyễn
Một số hình ảnh Châu bản, Mộc bản lưu giữ chính sử triều Nguyễn

VOV.VN - Các vị vua triều Nguyễn đặc biệt chú trọng đến việc biên soạn lịch sử thông qua việc để lại 2 di sản tư liệu thế giới là Châu bản và Mộc bản...

Một số hình ảnh Châu bản, Mộc bản lưu giữ chính sử triều Nguyễn

Một số hình ảnh Châu bản, Mộc bản lưu giữ chính sử triều Nguyễn

VOV.VN - Các vị vua triều Nguyễn đặc biệt chú trọng đến việc biên soạn lịch sử thông qua việc để lại 2 di sản tư liệu thế giới là Châu bản và Mộc bản...