Công bố 17 nhà tạo lập thị trường công cụ nợ của Chính phủ năm 2021

VOV.VN - Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 2290/QĐ-BTC về việc công bố danh sách nhà tạo lập thị trường công cụ nợ của Chính phủ năm 2021.

Ban hành kèm theo Quyết định số 2290/QĐ-BTC là danh sách 17 nhà tạo lập thị trường công cụ nợ của Chính phủ năm 2021 theo quy định tại Nghị định số 95/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 của Chính phủ, bao gồm:

- Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

- Công ty cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh

- Công ty cổ phần Chứng khoán sài Gòn – Hà Nội

- Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

- Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

- Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

- Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

- Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

- Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam

- Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

- Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

- Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

- Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong

- Công ty TNHH MTV Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.

17 nhà tạo lập thị trường công cụ nợ của Chính phủ nêu trên có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ quy định tại Nghị định số 95/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 của Chính phủ.

Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021 đến ngày 31/12/2021./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Giải bài toán nợ công: Cần một hệ thống quản lý đồng bộ
Giải bài toán nợ công: Cần một hệ thống quản lý đồng bộ

VOV.VN - Phải tính toán chặt chẽ hơn khi vay nợ, phải đồng bộ quản lý nợ với quản lý ngân sách và đầu tư công để có thể quản trị rủi ro của nợ công.

Giải bài toán nợ công: Cần một hệ thống quản lý đồng bộ

Giải bài toán nợ công: Cần một hệ thống quản lý đồng bộ

VOV.VN - Phải tính toán chặt chẽ hơn khi vay nợ, phải đồng bộ quản lý nợ với quản lý ngân sách và đầu tư công để có thể quản trị rủi ro của nợ công.

Quản lý nợ công: Đầu mối không quan trọng bằng minh bạch
Quản lý nợ công: Đầu mối không quan trọng bằng minh bạch

Theo dự luật Quản lý nợ công hiện nay sẽ có đến ba cơ quan cùng tham gia quản lý nợ công là Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

Quản lý nợ công: Đầu mối không quan trọng bằng minh bạch

Quản lý nợ công: Đầu mối không quan trọng bằng minh bạch

Theo dự luật Quản lý nợ công hiện nay sẽ có đến ba cơ quan cùng tham gia quản lý nợ công là Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

Cần “cuộc cách mạng” trong quản lý nợ công
Cần “cuộc cách mạng” trong quản lý nợ công

VOV.VN - Đại biểu QH cho rằng, tồn tại lớn nhất về quản lý nợ công hiện nay chính là việc phân tán trách nhiệm cho 3 cơ quan là Bộ Tài chính, Bộ KHĐT và NHNN.

Cần “cuộc cách mạng” trong quản lý nợ công

Cần “cuộc cách mạng” trong quản lý nợ công

VOV.VN - Đại biểu QH cho rằng, tồn tại lớn nhất về quản lý nợ công hiện nay chính là việc phân tán trách nhiệm cho 3 cơ quan là Bộ Tài chính, Bộ KHĐT và NHNN.