Gần 70% người Mỹ cho rằng nền kinh tế nước này đang xấu đi

VOV.VN - Kết quả cuộc thăm dò dư luận do hãng tin ABC và công ty nghiên cứu thị trường Ipsos tiến hành mới đây cho thấy, hơn 2/3 (69%) người Mỹ tin rằng nền kinh tế nước này đang xấu đi, đây là mức cao nhất kể từ năm 2008.

Ngoài ra, đa phần người dân Mỹ vẫn có cách đánh giá không tích cực về các chính sách điều hành kinh tế của chính quyền Tổng thống Joe Biden, khi chỉ có 37% ủng hộ và 62% phản đối.

Trước đó, số liệu mà Bộ Thương mại Mỹ công bố cuối tháng 7 cho thấy GDP của Mỹ trong quý 2 giảm 0,9% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu quý suy giảm kinh tế thứ hai liên tiếp.

Trước đó, trong quý 1/2022, kinh tế Mỹ đã giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2021. Đây được xem là một thông tin không mấy tích cực đối với chính quyền của Tổng thống Joe Biden trong bối cảnh chỉ còn vài tháng nữa sẽ diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ.

Tuy nhiên, bất chấp các các số liệu không mấy lạc quan, Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn cho rằng nền kinh tế nước này đang "đi đúng hướng" với tốc độ tăng trưởng việc làm vững chắc./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Kinh tế Mỹ “hạ cánh mềm” là một điều bất lợi cho Việt Nam
Kinh tế Mỹ “hạ cánh mềm” là một điều bất lợi cho Việt Nam

VOV.VN - Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm vào ngày 27/7 đã đưa mức lãi suất tham chiếu tại Mỹ lên mức 2,25% - 2,5%, cao nhất kể từ tháng 12/2018. Động thái này đã ảnh hưởng tới hệ thống tài chính và nền kinh tế nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Kinh tế Mỹ “hạ cánh mềm” là một điều bất lợi cho Việt Nam

Kinh tế Mỹ “hạ cánh mềm” là một điều bất lợi cho Việt Nam

VOV.VN - Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm vào ngày 27/7 đã đưa mức lãi suất tham chiếu tại Mỹ lên mức 2,25% - 2,5%, cao nhất kể từ tháng 12/2018. Động thái này đã ảnh hưởng tới hệ thống tài chính và nền kinh tế nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Mỹ và Nhật Bản xúc tiến lập "NATO kinh tế" đối phó Trung Quốc
Mỹ và Nhật Bản xúc tiến lập "NATO kinh tế" đối phó Trung Quốc

VOV.VN - Cả Mỹ và Nhật Bản đang tiến tới thành lập "NATO kinh tế" để đối phó với Trung Quốc. Hai nước có kế hoạch tập hợp ảnh hưởng kinh tế của mình để ngăn Trung Quốc biến các nguồn lực khổng lồ của mình thành các chiến thắng chiến lược.

Mỹ và Nhật Bản xúc tiến lập "NATO kinh tế" đối phó Trung Quốc

Mỹ và Nhật Bản xúc tiến lập "NATO kinh tế" đối phó Trung Quốc

VOV.VN - Cả Mỹ và Nhật Bản đang tiến tới thành lập "NATO kinh tế" để đối phó với Trung Quốc. Hai nước có kế hoạch tập hợp ảnh hưởng kinh tế của mình để ngăn Trung Quốc biến các nguồn lực khổng lồ của mình thành các chiến thắng chiến lược.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ
Quỹ Tiền tệ Quốc tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ

VOV.VN - Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ, tuy nhiên tổ chức này cho rằng nền kinh tế Mỹ sẽ không rơi vào suy thoái.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ

VOV.VN - Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ, tuy nhiên tổ chức này cho rằng nền kinh tế Mỹ sẽ không rơi vào suy thoái.

Kinh tế Mỹ vẫn có thể “hạ cánh mềm” dù lạm phát tăng cao nhất trong hơn 40 năm?
Kinh tế Mỹ vẫn có thể “hạ cánh mềm” dù lạm phát tăng cao nhất trong hơn 40 năm?

VOV.VN - Bộ trưởng Tài chính Mỹ - Janet Yellen vẫn tự tin rằng, nền kinh tế Mỹ đủ khả năng “hạ cánh mềm” khi vừa chế ngự được lạm phát nhanh chóng mà không khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.

Kinh tế Mỹ vẫn có thể “hạ cánh mềm” dù lạm phát tăng cao nhất trong hơn 40 năm?

Kinh tế Mỹ vẫn có thể “hạ cánh mềm” dù lạm phát tăng cao nhất trong hơn 40 năm?

VOV.VN - Bộ trưởng Tài chính Mỹ - Janet Yellen vẫn tự tin rằng, nền kinh tế Mỹ đủ khả năng “hạ cánh mềm” khi vừa chế ngự được lạm phát nhanh chóng mà không khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.