Thị trường EU tiêu thụ nhiều nhất hàng Việt Nam xuất khẩu

(VOV)-Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang thị trường EU đạt 20,3 tỷ USD, chiếm 17,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.

Theo Tổng cục Thống kê (Bộ KHĐT), năm 2012 EU vươn lên là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn nhất với kim ngạch đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2011 và chiếm 17,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực vào thị trường EU chiếm tỷ trọng cao là: Điện thoại chiếm 43% tổng kim ngạch điện thoại xuất khẩu; giày dép chiếm 36%; máy tính chiếm 19%; hàng dệt may chiếm 16%.

Kim ngạch xuất khẩu giày dép vào EU chiếm 36% tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam

Sau EU, Hoa Kỳ là thị trường xếp thứ 2 về tiêu thụ hàng Việt Nam xuất khẩu với 19,6 tỷ USD kim ngạch, tăng 15,6% và chiếm 17,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; ASEAN đứng thứ 3 với kim ngạch 17,3 tỷ USD, tăng 27,2% và chiếm 15,1%;

Các thị trường như Nhật Bản, Trung Quốc lần lượt đứng thứ 4 và 5 trong tiêu thụ hàng xuất khẩu  của Việt Nam năm 2012, với mức kim ngạch tương ứng là 13,1 tỷ USD và 12,2 tỷ USD.

Ở chiều ngược lại, theo Tổng cục Thống kê, trong các thị trường hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam năm nay, Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất với kim ngạch đạt 28,9 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2011 và chiếm 25,3% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu.

Thị trường ASEAN đứng thứ hai với kim ngạch đạt 21 tỷ USD, tăng 0,3% và chiếm 18,3%; Hàn Quốc đứng thứ 3 với kim ngạch 15,6 tỷ USD, tăng 18,4% và chiếm 13,6%.

Tiếp đến là các thị trường Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ với kim ngạch lần lượt 11,7 tỷ USD; 8,8 tỷ USD; 4,7 tỷ USD./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Xuất khẩu gạo tăng về lượng, giảm về giá
Xuất khẩu gạo tăng về lượng, giảm về giá

(VOV) -11 tháng qua, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng 9,7%, nhưng giảm 10,5% về giá. 

Xuất khẩu gạo tăng về lượng, giảm về giá

Xuất khẩu gạo tăng về lượng, giảm về giá

(VOV) -11 tháng qua, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng 9,7%, nhưng giảm 10,5% về giá. 

Xuất khẩu gạo dự kiến đạt  mốc kỷ lục 8,1 triệu tấn
Xuất khẩu gạo dự kiến đạt mốc kỷ lục 8,1 triệu tấn

(VOV) -Xuất khẩu gạo năm 2012 của Việt Nam dự kiến đạt 8,1 triệu tấn, với giá trị 3,7 tỷ USD, tăng 13,9% về lượng so cùng kỳ năm 2011.

Xuất khẩu gạo dự kiến đạt  mốc kỷ lục 8,1 triệu tấn

Xuất khẩu gạo dự kiến đạt mốc kỷ lục 8,1 triệu tấn

(VOV) -Xuất khẩu gạo năm 2012 của Việt Nam dự kiến đạt 8,1 triệu tấn, với giá trị 3,7 tỷ USD, tăng 13,9% về lượng so cùng kỳ năm 2011.

Xuất khẩu cần thận trọng trước phòng vệ thương mại
Xuất khẩu cần thận trọng trước phòng vệ thương mại

(VOV) - Hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng gia tăng các vụ kiện kép, tức là vừa kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp

Xuất khẩu cần thận trọng trước phòng vệ thương mại

Xuất khẩu cần thận trọng trước phòng vệ thương mại

(VOV) - Hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng gia tăng các vụ kiện kép, tức là vừa kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp

Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu nhân điều
Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu nhân điều

(VOV) - Sản phẩm điều của Việt Nam hiện có mặt ở trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu nhân điều

Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu nhân điều

(VOV) - Sản phẩm điều của Việt Nam hiện có mặt ở trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Xuất khẩu nông sản đạt 27,54 tỷ USD năm 2012
Xuất khẩu nông sản đạt 27,54 tỷ USD năm 2012

(VOV)-Giá trị kim ngạch này tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2011.

Xuất khẩu nông sản đạt 27,54 tỷ USD năm 2012

Xuất khẩu nông sản đạt 27,54 tỷ USD năm 2012

(VOV)-Giá trị kim ngạch này tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2011.

Xuất khẩu gạo 2012: Mừng cho kỷ lục, vẫn lo giá trị…
Xuất khẩu gạo 2012: Mừng cho kỷ lục, vẫn lo giá trị…

(VOV)-Xuất khẩu gạo đã lập kỷ lục về lượng, nhưng còn nhiều rào cản nội tại và sự sụt giảm cả giá trị và lượng tại nhiều thị trường lớn.

Xuất khẩu gạo 2012: Mừng cho kỷ lục, vẫn lo giá trị…

Xuất khẩu gạo 2012: Mừng cho kỷ lục, vẫn lo giá trị…

(VOV)-Xuất khẩu gạo đã lập kỷ lục về lượng, nhưng còn nhiều rào cản nội tại và sự sụt giảm cả giá trị và lượng tại nhiều thị trường lớn.