Giếng thiêng làng Diềm

(VOV) - Giếng Ngọc từ xưa đến nay đã là một di tích nổi tiếng của Làng Diềm (xã Hòa Long, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh).

Giếng Ngọc nằm trong quần thể đền Cùng, nổi tiếng bởi dòng nước mát lành, trong vắt và rất ngọt. Giếng chỉ rộng chừng 20 m2.

Miệng giếng hình bán nguyệt, nhưng lòng giếng hình vuông. Giếng có 11 bậc gạch, 4 bậc đá và 1 bậc gỗ lim ở sát mép nước giếng. Dưới lòng giếng là lớp đá ong tự nhiên ước chừng phải sâu tới 10m.

Chiếc cối đá gần giếng này còn có một nhiệm vụ khá đặc biệt. Theo nếp xưa các chàng trai trong làng Diềm, khi đi hỏi vợ, phải tự tay đem gạo nếp ra cối đá rồi dùng nước giếng Ngọc vo gạo, đồ xôi. Xôi nếp thơm lừng được nấu bằng nước giếng Ngọc, vo bằng cối đá làng Diềm là thứ không thể thiếu trong lễ vật của nhà trai.

Người làng Diềm có một thói quen cha truyền con nối là múc nước giếng Ngọc về để pha trà, nấu rượu dù hệ thống nước máy trong làng đã có . Dòng nước nguồn chảy từ trong núi, thấm qua tầng tầng lớp lớp đá ong đã tạo nên thứ nước có vị ngọt, mát hiếm có./.

Giếng hình bán nguyệt phía trên miệng giếng nhưng xuống dưới thì có hình vuông, có 11 bậc gạch, 4 bậc đá và 1 bậc gỗ lim ở sát mép nước giếng.

Trên thành giếng luôn có bát hương, hòm công đức và cốc để mọi người thắp hương khấn lễ, góp công đức xong thì xuống múc nước giếng uống lấy may.

Kiến trúc của giếng Ngọc rất đặc biệt và có nguồn nước trong xanh bắt nguồn từ núi Kim Lĩnh

Bậc xuống giếng và thành giếng phần miệng giếng được xây gạch.


Dòng nước trong mát, quý hiếm lại không bao giờ cạn, người dân ở đây kể: "Có một điều rất lạ là ngoài ba ông cá thần ra không một loài vật nào có thể sống trong giếng Ngọc."

Các bạn trẻ cũng thích uống nước giếng.

Dù có nước giếng khoan nhưng người dân làng Diềm vẫn lấy nước giếng Ngọc về ăn.

Vẻ đẹp của giếng thu hút nhiều người đến đây chụp ảnh.

Cụ Dai người trông nom giếng kể: "Gần giếng có một lớp học, nhiều em tan học về thường qua giếng múc nước uống".

Hai bạn trẻ ở tỉnh khác đến thăm giếng cùng nhau uống nước giếng lấy may.

Người dân làng Diềm thường lấy nước về pha chè, nấu canh. Họ nói: "Nước giếng pha chè uống rất ngon, nấu canh ăn rất ngọt".

Cối đá cổ cạnh giếng.

Dòng nước trong xanh vắt của giếng Ngọc có thể soi tới đáy.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Phát hiện 20 giếng cổ Chămpa ở Hà Tĩnh
Phát hiện 20 giếng cổ Chămpa ở Hà Tĩnh

Viện Khảo cổ học Việt Nam và Viện Viễn đông bác cổ (EFEO) tiến hành khảo sát giếng và phát hiện được 20 giếng cổ mang đặc trưng văn hóa Chămpa ở Hà Tĩnh.

Phát hiện 20 giếng cổ Chămpa ở Hà Tĩnh

Phát hiện 20 giếng cổ Chămpa ở Hà Tĩnh

Viện Khảo cổ học Việt Nam và Viện Viễn đông bác cổ (EFEO) tiến hành khảo sát giếng và phát hiện được 20 giếng cổ mang đặc trưng văn hóa Chămpa ở Hà Tĩnh.

Chiêm ngưỡng 3 giếng cổ độc đáo ở Thượng Hội
Chiêm ngưỡng 3 giếng cổ độc đáo ở Thượng Hội

(VOV) - 3 chiếc giếng nằm ở ba nơi đặc biệt trong làng, gắn với nhiều suy nghĩ sâu sắc của người xưa tạo nên nét đặc biệt của Thượng Hội.

Chiêm ngưỡng 3 giếng cổ độc đáo ở Thượng Hội

Chiêm ngưỡng 3 giếng cổ độc đáo ở Thượng Hội

(VOV) - 3 chiếc giếng nằm ở ba nơi đặc biệt trong làng, gắn với nhiều suy nghĩ sâu sắc của người xưa tạo nên nét đặc biệt của Thượng Hội.

Phát hiện giếng cổ tại Thành nhà Hồ
Phát hiện giếng cổ tại Thành nhà Hồ

Đây là phát hiện quan trọng, bổ sung vào hồ sơ Thành nhà Hồ để trình UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới.

Phát hiện giếng cổ tại Thành nhà Hồ

Phát hiện giếng cổ tại Thành nhà Hồ

Đây là phát hiện quan trọng, bổ sung vào hồ sơ Thành nhà Hồ để trình UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới.

Phát hiện giếng cổ ở Hà Tĩnh
Phát hiện giếng cổ ở Hà Tĩnh

Giếng có hình vuông, được ghép đá từ trên xuống dưới. Phần đáy thu nhỏ và kè gỗ 4 phía, đáy giếng lát bằng ván gỗ.

Phát hiện giếng cổ ở Hà Tĩnh

Phát hiện giếng cổ ở Hà Tĩnh

Giếng có hình vuông, được ghép đá từ trên xuống dưới. Phần đáy thu nhỏ và kè gỗ 4 phía, đáy giếng lát bằng ván gỗ.

Phát hiện một giếng cổ người Chăm dưới lòng đất
Phát hiện một giếng cổ người Chăm dưới lòng đất

Hiện vẫn chưa xác định rõ niên đại, giếng rộng khoảng 1,4 m, kích thước thành giếng dày từ 30 đến 36 cm.

Phát hiện một giếng cổ người Chăm dưới lòng đất

Phát hiện một giếng cổ người Chăm dưới lòng đất

Hiện vẫn chưa xác định rõ niên đại, giếng rộng khoảng 1,4 m, kích thước thành giếng dày từ 30 đến 36 cm.

Cồn Dã Viên - “Bạch Hổ” của kinh thành Huế
Cồn Dã Viên - “Bạch Hổ” của kinh thành Huế

(VOV) - Cồn Dã Viên được hình thành từ sự bồi lắng của sông Hương, có chiều dài 890m, rộng 185m, với diện tích khoảng 107.970m2.

Cồn Dã Viên - “Bạch Hổ” của kinh thành Huế

Cồn Dã Viên - “Bạch Hổ” của kinh thành Huế

(VOV) - Cồn Dã Viên được hình thành từ sự bồi lắng của sông Hương, có chiều dài 890m, rộng 185m, với diện tích khoảng 107.970m2.