Khởi tố đối tượng hoạt động nhằm lật đổ chính quyền

VOV.VN - Ngày 22/9, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Kiên Giang cho biết, đơn vị vừa tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam khẩn cấp đối với Nguyễn Ngọc Châu (63 tuổi, ngụ phường An Bình, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) về hành vi “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.

 

Tiến hành khám xét khẩn cấp nơi ở của bị can Nguyễn Ngọc Châu, lực lượng Công an đã kịp thời phát hiện, thu giữ hơn 3.000 tờ truyền đơn, có nội dung kích động, gây rối an ninh, trật tự được chuẩn bị phát tán trong các dịp lễ nhằm mục đích lật đổ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo sự chỉ đạo của tổ chức khủng bố “Chính phủ Quốc gia Việt Nam lâm thời”.

Ngoài ra, lực lượng Công an còn thu giữ nhiều trang thiết bị phương tiện phục vụ soạn thảo, in ấn truyền đơn (máy tính, máy in màu, máy fax…), các mảnh vải hình chữ nhật màu vàng có ba sọc đỏ và tang chứng, vật chứng khác liên quan hoạt động vi phạm pháp luật của bị can Châu.

Tại cơ quan Công an, bị can Nguyễn Ngọc Châu khai nhận đã sử dụng mạng xã hội Facebook liên hệ, trao đổi với một số thành viên của tổ chức khủng bố “Chính phủ Quốc gia Việt Nam lâm thời” (do đối tượng Đào Minh Quân, cầm đầu) để được hướng dẫn tham gia. Nhiệm vụ của Châu là chuẩn bị rải số truyền đơn trên trong các dịp lễ.

Hiện vụ án tiếp tục điều tra, làm rõ, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Bắt tạm giam đối tượng ở Hậu Giang hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
Bắt tạm giam đối tượng ở Hậu Giang hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

VOV.VN - Cơ quan An ninh điều tra vừa phối hợp Phòng An ninh nội địa Công an tỉnh Hậu Giang và Công an huyện Châu Thành A tống đạt quyết định khởi tố và thực hiện lệnh bắt tạm giam Vương Văn Hồng Nam (SN 1963), quê tỉnh Trà Vinh, nơi ở hiện nay xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang để điều tra về hành vi "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân".

Bắt tạm giam đối tượng ở Hậu Giang hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

Bắt tạm giam đối tượng ở Hậu Giang hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

VOV.VN - Cơ quan An ninh điều tra vừa phối hợp Phòng An ninh nội địa Công an tỉnh Hậu Giang và Công an huyện Châu Thành A tống đạt quyết định khởi tố và thực hiện lệnh bắt tạm giam Vương Văn Hồng Nam (SN 1963), quê tỉnh Trà Vinh, nơi ở hiện nay xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang để điều tra về hành vi "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân".

Long An bắt đối tượng “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”
Long An bắt đối tượng “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”

VOV.VN - Từ năm 2018, thông qua mạng xã hội Facebook, đối tượng Trung biết đến tổ chức khủng bố “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” do Đào Minh Quân cầm đầu. Sau một thời gian tìm hiểu về cương lĩnh, điều lệ, đường lối hoạt động của tổ chức khủng bố “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời”, bị can Trung đã đăng ký tham gia.

Long An bắt đối tượng “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”

Long An bắt đối tượng “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”

VOV.VN - Từ năm 2018, thông qua mạng xã hội Facebook, đối tượng Trung biết đến tổ chức khủng bố “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” do Đào Minh Quân cầm đầu. Sau một thời gian tìm hiểu về cương lĩnh, điều lệ, đường lối hoạt động của tổ chức khủng bố “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời”, bị can Trung đã đăng ký tham gia.

Xét xử vụ "Khủng bố nhằm lật đổ chính quyền nhân dân": 3 người trợ giúp ngôn ngữ
Xét xử vụ "Khủng bố nhằm lật đổ chính quyền nhân dân": 3 người trợ giúp ngôn ngữ

VOV.VN - Phiên tòa dự kiến sẽ diễn ra trong 10 ngày. Để đảm bảo quyền lợi của các bị cáo, cùng với bố trí các các luật sư bào chữa, Hội đồng xét xử còn bố trí 3 người thuộc các dân tộc Ê-Đê, M’Nông, Jarai để trợ giúp các bị cáo về mặt ngôn ngữ.

Xét xử vụ "Khủng bố nhằm lật đổ chính quyền nhân dân": 3 người trợ giúp ngôn ngữ

Xét xử vụ "Khủng bố nhằm lật đổ chính quyền nhân dân": 3 người trợ giúp ngôn ngữ

VOV.VN - Phiên tòa dự kiến sẽ diễn ra trong 10 ngày. Để đảm bảo quyền lợi của các bị cáo, cùng với bố trí các các luật sư bào chữa, Hội đồng xét xử còn bố trí 3 người thuộc các dân tộc Ê-Đê, M’Nông, Jarai để trợ giúp các bị cáo về mặt ngôn ngữ.