Sự thật bất ngờ vế muối

VOV.VN -Nghiên cứu mới đây về sodium đã chỉ ra lượng muối thích hợp chúng ta nên dùng hàng ngày.

Sodium (một thành phần của muối) vốn không phải là một chất có hại. Bạn cần chúng cho các chức năng của dây thần kinh và cơ bắp, nhưng nếu lượng sodium trong cơ thể quá nhiều thì lại có hại cho tim mạch. Muối làm bạn giữ nước - và quá nhiều nước có thể tăng áp lực cho máu, tăng nguy cơ bệnh tim và đột quỵ.

Vậy dùng bao nhiêu muối một ngày là đủ?

Hiệp hội tim mạch Mỹ khuyến nghị người Mỹ chỉ nên dùng dưới 1500mg sodium/ 1 ngày. Tuy nhiên, một số chuyên gia ở Trung tâm phòng chống và ngăn ngừa bệnh tật thì nói rằng người Mỹ có thể ăn tối đa 2300mg sodium/ 1 ngày với điều kiện là độ dưới 51 tuổi và khỏe mạnh. Nếu nhiều tuổi hơn, là người Mỹ gốc Phi, hoặc bị bệnh huyết áp cao, tiểu đường hay suy thân, lượng muối hàng ngày chỉ là 1500mg. Nhưng sự thật là hầu hết mọi người đều nạp lượng muối vượt quá tiêu chuẩn này (trung bình một người ăn khoảng 3400mg muối/ 1 ngày). Chính vì vậy, giảm thiểu lượng muối ăn hàng ngày là một lựa chọn thông minh.

Luôn kiếm soát lượng muối trong thức ăn

Hãy luôn chú ý đến lượng muối bạn sử dụng khi nấu nướng thức ăn (muối có khoảng 40% sodium). Tuy nhiên, một lượng lớn đến 77% muối đến từ các loại thực phẩm đóng gói - và lượng sodium lớn nhất là ở trong bánh mỳ. Mặc dù bánh mỳ chỉ có khoảng 150mg/ 1 lát. Tuy nhiên, người Mỹ ăn quá nhiều và lượng muối được nạp vào cơ thể quá nhanh. Ngoài ra, người tiêu dùng cũng cần chú ý những nguồn nhiều sodium khác bao gồm súp đóng hộp, thực phẩm đông lạnh và thịt nguội (như giăm bông, thịt gà tây, xúc xích, xúc xích hun khói). Sodium cũng có trong các loại thực phẩm có vẻ như an toàn như nước uống dùng cho người chơi thể thao và phô mai.

Hãy bảo vệ chính bản thân bạn!

Vì bạn không thể tự mình nhìn thấy (hay nếm) lượng sodium trong suốt quá trình chế biến thức ăn đóng hộp, nên đọc nhãn dán trên hộp thức ăn là điều bắt buộc phải làm. Hãy chắc chắn rằng thức ăn chứa không quá 500mg sodium và so sánh các nhãn hiệu để tìm ra các loại thực phẩm như rau củ, đậu và phô mai đóng hộp chứa ít hoặc không có sodium. Mua các sản phẩm tươi sống cũng là một lựa chọn thông minh. Quá trình chế biến càng ít, thì khả năng có ít sodium càng lớn hơn.

Sự thật bất ngờ

Sử dụng quá nhiều muối có thể làm xương bạn yếu đi. Một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng nhóm những phụ nữ tuổi mãn kinh có chế độ ăn nhiều sodium nhiều nhất có nguy cơ gãy xương cao gấp 4 lần nhóm phụ nữ ăn ít sodium nhất./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban
Phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban

VOV.VN - Nhiều người dễ bị nhầm lẫn giữa bệnh sởi và sốt phát ban, do vậy cần theo dõi sức khỏe trẻ nhỏ ngay khi có dấu hiệu bất thường.

Phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban

Phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban

VOV.VN - Nhiều người dễ bị nhầm lẫn giữa bệnh sởi và sốt phát ban, do vậy cần theo dõi sức khỏe trẻ nhỏ ngay khi có dấu hiệu bất thường.

“Hạt mùi chỉ giúp bệnh sởi mọc nhanh hơn”
“Hạt mùi chỉ giúp bệnh sởi mọc nhanh hơn”

VOV.VN - PGS TS Vũ Nam, Phó Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương khẳng định như vậy với phóng viên VOV online.

“Hạt mùi chỉ giúp bệnh sởi mọc nhanh hơn”

“Hạt mùi chỉ giúp bệnh sởi mọc nhanh hơn”

VOV.VN - PGS TS Vũ Nam, Phó Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương khẳng định như vậy với phóng viên VOV online.

Phòng tránh bệnh sởi ở trẻ em - những điều cần biết
Phòng tránh bệnh sởi ở trẻ em - những điều cần biết

VOV.VN - Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường gặp ở trẻ em và nếu để lâu ngày sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng.

Phòng tránh bệnh sởi ở trẻ em - những điều cần biết

Phòng tránh bệnh sởi ở trẻ em - những điều cần biết

VOV.VN - Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường gặp ở trẻ em và nếu để lâu ngày sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng.

Bệnh sởi: trẻ 6 tháng tuổi ở vùng dịch nên tiêm chủng
Bệnh sởi: trẻ 6 tháng tuổi ở vùng dịch nên tiêm chủng

VOV.VN- Theo lịch tiêm chủng, trẻ 9 tháng tuổi bắt đầu được tiêm phòng sởi. Tuy nhiên, năm nay có những trẻ dưới 9 tháng mắc sởi và bị tử vong

Bệnh sởi: trẻ 6 tháng tuổi ở vùng dịch nên tiêm chủng

Bệnh sởi: trẻ 6 tháng tuổi ở vùng dịch nên tiêm chủng

VOV.VN- Theo lịch tiêm chủng, trẻ 9 tháng tuổi bắt đầu được tiêm phòng sởi. Tuy nhiên, năm nay có những trẻ dưới 9 tháng mắc sởi và bị tử vong

Bệnh sởi: Để tránh di chứng, biến chứng
Bệnh sởi: Để tránh di chứng, biến chứng

VOV.VN - Trong quá trình phát bệnh sởi, vì nhiệt độc của bệnh chưa phát hết, nếu hai mắt sưng đỏ, không điều trị sẽ gây mù lòa

Bệnh sởi: Để tránh di chứng, biến chứng

Bệnh sởi: Để tránh di chứng, biến chứng

VOV.VN - Trong quá trình phát bệnh sởi, vì nhiệt độc của bệnh chưa phát hết, nếu hai mắt sưng đỏ, không điều trị sẽ gây mù lòa