VOV.VN - Động thái của Đức khi dừng thông qua Dòng chảy phương Bắc 2 được các nước đồng minh phương Tây hoan nghênh, trong khi Nga bày tỏ lấy làm tiếc về quyết định này.
VOV.VN - Nga sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt sang châu Âu và sẽ không biến việc xuất khẩu năng lượng thành một vũ khí địa chính trị, Bộ trưởng Năng lượng Nga cho biết ngày 22/2, sau khi Đức cho biết sẽ không thông qua đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2.
VOV.VN - Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 5/1 nhận định, Dòng chảy phương Bắc 2 vận chuyển khí đốt từ Nga sang Đức có thể là công cụ "gây ảnh hưởng" của châu Âu nhằm chống lại "hành động khiêu khích quân sự" từ phía Moscow.
VOV.VN - Căng thẳng giữa Nga và Ukraine có thể đồng nghĩa với việc người tiêu dùng châu Âu sẽ tiếp tục chứng kiến giá khí đốt biến động không ngừng trong mùa đông này.
VOV.VN - Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck nhận định, Đức có thể dừng dự án Dòng chảy phương Bắc 2 nếu Nga tấn công Ukraine, đồng thời gọi đường ống này là một "sai lầm địa chính trị".
VOV.VN - Nhà Trắng đã lên tiếng bảo vệ quyết định của mình trước những chỉ trích về việc Mỹ lẽ ra nên phản đối dự án đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2 giữa Nga và Tây Âu, vài giờ sau khi kết thúc cuộc họp trực tuyến giữa Tổng thống Biden và Tổng thống Putin.
VOV.VN - Các lệnh trừng phạt nhằm vào dự án đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2 là một minh chứng rõ ràng cho thấy những biện pháp đơn phương và mang động cơ chính trị của các nước phương Tây, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nhận định ngày 23/11.
VOV.VN - "Nếu Nga cố gắng sử dụng năng lượng như một vũ khí hay tiến hành thêm các hành động hung hăng nhằm vào Ukraine, chúng tôi và Đức cam kết sẽ có hành động tương xứng", Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nhận định ngày 10/11.
VOV.VN - “Bản thân dòng chảy phương Bắc 2 không có ý nghĩa gì khác ngoài một cú đâm sau lưng Ukraine. Nó sẽ dẫn đến sự mất niềm tin to lớn vào Đức trong hàng thập kỷ tới", Đại sứ Ukraine tại Đức, Andrij Melnyk đánh giá.
VOV.VN - Nga cho biết nước này đang đáp ứng đầy đủ các nghĩa vụ hợp đồng qua Cơ quan Năng lượng Quốc tế, song một số chính trị gia châu Âu nhận định Moscow có thể làm nhiều hơn thế.