VOV.VN - Chiều 6/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Bộ Chính trị họp cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2026- 2030.
VOV.VN - Chiều 14/3, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp với Thành ủy Hà Nội tổ chức tọa đàm khoa học: "Góp ý vào Báo cáo tổng kết Nội dung 3: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) qua 40 năm đổi mới ở Việt Nam".
VOV.VN - Chiều 13/11, Đoàn cán bộ khảo sát thực tế nhóm 2 – Ban chỉ đạo tổng kết trung ương làm việc với Tỉnh uỷ Quảng Ninh về Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Ông Trần Tuấn Anh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm Trưởng đoàn.
VOV.VN - Sáng nay (02/11), ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương cùng Đoàn công tác tiến hành khảo sát tại tỉnh Quảng Bình về nội dung tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam.
VOV.VN - Theo Tiến sĩ Lê Thị Thúy, mức độ dân chủ và không dân chủ của chế độ chính trị một quốc gia không phụ thuộc vào số lượng đảng chính trị mà phụ thuộc vào bản chất của chính đảng cầm quyền.
VOV.VN - Thủ tướng cũng yêu cầu làm rõ Vai trò quản lý Nhà nước của các cơ quan đại diện chủ sở hữu Nhà nước, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
VOV.VN - "Rất nhiều vấn đề đặt ra từ thực tiễn cho thấy, đổi mới chính trị phải từng bước và phải đồng bộ với đổi mới kinh tế, không đổi mới chính trị dựa trên một sự ảo tưởng. Nguyên tắc của Việt Nam là phải rất thận trọng trong đổi mới chính trị".
VOV.VN - PGS.TS Đỗ Thế Tùng cho rằng: "Định hướng XHCN đã nảy sinh chính từ sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại chứ không phải chúng ta ghép định hướng XHCN vào kinh tế thị trường một cách khiên cưỡng".
VOV.VN - Ông Dương Đức Huy cho rằng, Việt Nam cũng phải tích lũy vật chất để xây dựng CNXH thì phát triển kinh tế thị trường là xu thế chung tất yếu của thời đại. Nhưng chúng ta phải quan tâm đến các giai tầng, chăm lo đời sống nhân dân và an sinh xã hội.
VOV.VN - Gắn kinh tế với xã hội là một trong những thuộc tính quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, ở đó tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng chính sách.