VOV.VN - Chiều 21/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, với nhiều ý kiến đồng tình, góp ý của các ĐBQH.
VOV.VN - Chiều nay (21/11), tại trụ sở Quốc hội Campuchia, Thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary chủ trì Lễ đón trọng thể Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng, Nhà nước ta thăm chính thức Vương quốc Campuchia.
VOV.VN - Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary sẽ chủ trì lễ đón Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; ngay sau lễ đón hai bên tiến hành hội đàm.
VOV.VN - Đầu giờ chiều ngày 21/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước nước ta rời Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Vương quốc Campuchia, tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các chính đảng chính trị châu Á (ICAPP) và Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPUP) từ ngày 21 - 24/11.
VOV.VN - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ thăm chính thức Vương quốc Campuchia, tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của ICAPP và Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP) từ ngày 21 - 24/11/2024.
VOV.VN - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, quản lý nhà nước về nhà giáo cần một khung pháp lý chuyên biệt phù hợp, trong đó nhà giáo, cả công lập và ngoài công lập, thấy được chính mình, nghề nghiệp của mình, sứ mệnh của mình, con đường phát triển của mình, có vậy mới đem lại sự thành công cho người học và đáp ứng được sự kỳ vọng của xã hội.
VOV.VN - Chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Trần Thanh Mẫn tới Campuchia khẳng định mối quan hệ “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” giữa hai nước Campuchia-Việt Nam.
VOV.VN - Nhân kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều tối nay, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp mặt ĐBQH là nhà giáo, nguyên là nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục.
VOV.VN - Chiều 20/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. Nhiều ý kiến ĐBQH tán thành với chủ trương đầu tư dự án với tinh thần bàn làm chứ không bàn lùi. Đây là xu thế phát triển đất nước và là bước chuẩn bị, đột phá chiến lược để nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển.
VOV.VN - “Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam được nghiên cứu trong thời gian rất dài, tới 18 năm. Hồ sơ được Chính phủ chỉ đạo rà soát, tính toán kỹ lưỡng, thận trọng, tham khảo kinh nghiệm quốc tế. Dự báo vận tải, tiềm lực cho thấy năm 2027 là thời điểm thích hợp triển khai đầu tư”.