VOV.VN - Trong đêm hội "Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo" tối 10/11, tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, ban tổ chức công bố hai kỷ lục Việt Nam là bộ đàn đá và bộ cồng chiêng chế tác bằng đồng đỏ và thiếc lớn nhất.
VOV.VN - Tối 24/10, tại thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đã khai mạc Ngày hội văn hóa – thể thao vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng lần thứ VII – năm 2024. Ngày hội thu hút hơn 300 nghệ nhân dân gian đến từ 12 huyện, thành phố trong tỉnh tham gia.
VOV.VN - Liên hoan văn hoá cồng chiêng tinh Đắk Lắk năm 2024 đã khai mạc sáng nay (31/8), với sự tham gia của 600 nghệ nhân dân gian ở 13 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
VOV.VN - Công ty Cổ phần Du Lịch Lâm Đồng - Dalattourist miễn phí trải nghiệm giao lưu văn hóa cồng chiêng tại núi Langbiang, dành cho du khách tham quan Đà Lạt trong kỳ nghỉ lễ 2/9.
VOV.VN - Với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng là nhạc cụ mang tính thiêng, có thần linh trú ngụ. Cồng chiêng thường gắn liền với các nghi lễ, lễ hội của cộng đồng. Với người K’Ho ở tỉnh Lâm Đồng còn có một nghi lễ riêng để cảm tạ thần chiêng, đó là Lễ cúng chiêng.
VOV.VN - Tham gia các lớp truyền dạy đánh cồng chiêng, nhiều thanh thiếu niên ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã có những ngày hè thật sự ý nghĩa. Không chỉ tiếp thu kỹ năng đánh chiêng và diễn tấu nhạc cụ, các em còn được truyền lửa để hiểu hơn và thêm yêu những di sản văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
VOV.VN - Tối 25/6, tại huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan “Âm vang cồng chiêng” huyện Nam Giang lần thứ VI, năm 2024. Đây là hoạt động văn hóa, nghệ thuật nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam.
VOV.VN - Cao nguyên vẫy gọi” là chủ đề giải chạy Đắk Lắk marathon 2024 diễn ra sáng nay (28/4), tại thành phố Buôn Ma Thuột, thu hút gần 5.000 vận động viên tham gia. Có những người trên 60 tuổi, những bé mới 6 tuổi cũng tham gia giải chạy.
VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, cũng như nhiều nghệ nhân khác, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.
VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để Nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.