VOV.VN - 4 tháng đầu năm 2025, nền kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Nhiều chỉ tiêu, chỉ số tăng trưởng tốt hơn hơn so với tháng trước và cùng kỳ năm trước.
VOV.VN - Chính phủ Nhật Bản đang chuẩn bị đàm phán với phía Mỹ về các biện pháp thuế quan mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra đầu tháng này. Bộ trưởng Bộ Phục hồi Kinh tế Nhật Bản Akazawa Ryosei phụ trách đàm phán về thuế quan có kế hoạch thăm Mỹ trong 3 ngày nhằm khởi động tiến trình đàm phán.
VOV.VN - Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, xuất khẩu tăng 14,4%; nhập khẩu tăng 16,4%; thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) tăng 1%, tổng vốn FDI thực hiện tăng 7,1%... là những con số kinh tế nổi bật trong 11 tháng năm 2024.
VOV.VN - Vượt qua nhiều khó khăn, 9 tháng năm nay nền kinh tế đã có những tín hiệu tích cực, với tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng tăng 6,82% so với cùng kỳ năm ngoái. Từ kết quả này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra kịch bản điều chỉnh, phấn đấu tăng trưởng quý 4/2024 khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
VOV.VN - Trong 8 tháng đầu năm 2024, kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết quả tích cực, với xuất siêu 19,07 tỷ USD, thu hút vốn FDI đạt 20,52 tỷ USD, giải ngân vốn FDI đạt 14,15 tỷ USD...
VOV.VN - Kinh tế 5 tháng đầu năm 2024, các hoạt động xuất, nhập khẩu đều khởi sắc, xuất siêu 8,01 tỷ USD. Sản xuất công nghiệp tiếp đà tích cực, ngành chế biến, chế tạo dẫn dắt tăng trưởng.
VOV.VN - Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế tháng 2/2024 và 2 tháng đầu năm với nhiều thông tin đáng chú ý: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 2 tháng tăng gần 6%.
VOV.VN - Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, bức tranh kinh tế Việt Nam 11 tháng đầu năm 2023 có nhiều gam màu sáng như: suất siêu 25,83 tỷ USD, doanh thu bán lẻ 5.667 tỷ đồng, thu hút FDI đạt 28,85 tỷ đồng...
VOV.VN - Sáng nay (29/10), Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và đầu tư công bố số liệu thống kê kinh tế tháng 10 và 10 tháng năm 2023 với những điểm sáng trong hoạt động sản xuất công nghiệp, đầu tư, tiêu dùng… trong khi hoạt động xuất nhập khẩu có chiều hướng không thuận lợi, tổng thu ngân sách giảm.
VOV.VN - Ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc; tình trạng tiếp cận tín dụng còn khó khăn, nợ xấu có xu hướng tăng; các cơ chế, chính sách về đất đai, bất động sản, nhà ở, đầu tư công đang là điểm nghẽn; du lịch quốc tế phục hồi chậm… Vậy đâu là giải pháp để tháo gỡ những điểm nghẽn và động lực tăng trưởng hai tháng cuối năm?