VOV.VN - Sáng nay (5/2), tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Luật Công đoàn 2024, Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
VOV.VN - Theo Luật BHXH sửa đổi, TP.HCM sẽ có thêm 235.000 chủ hộ kinh doanh cá thể tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc kể từ tháng 7/2025. Tuy nhiên, việc quản lý và thu BHXH đối với nhóm đối tượng này đặt ra không ít thách thức.
VOV.VN - TP.HCM hiện có khoảng 4,9 triệu lao động nhưng chỉ có khoảng 51% người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH). Trong đó số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là 39.043, chỉ đạt 0,8-1%.
VOV.VN - Sáng 29/6/2024, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật BHXH (sửa đổi) với 454/465 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, bằng 93,42% tổng số đại biểu Quốc hội.
VOV.VN - Luật BHXH sửa đổi quy định người lao động khi đủ tuổi nghỉ hưu mà có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm trở lên được hưởng lương hưu hằng tháng. Quy định này nhằm tạo cơ hội cho những người tham gia muộn hoặc tham gia không liên tục có cơ hội tích lũy đủ 15 năm đóng (thay vì 20 năm như hiện hành) để hưởng lương hưu hằng tháng thay vì phải nhận BHXH một lần.
VOV.VN - Sáng 29/6, với 454/465 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,42%) Quốc hội đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội cho rằng nên giữ chân người lao động bằng sự ưu việt và lợi ích của BHXH. Nghiên cứu kỹ thêm phương án cho người lao động vay tiền thay vì rút BHXH 1 lần. Vì nếu không cho rút bảo hiểm xã hội 1 lần, người lao động sẽ "có cảm giác bị đẩy vào thế khó".
VOV.VN - Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy đối với Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.
VOV.VN - Hôm nay (27/5), tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
VOV.VN - Cho rằng 2 phương án về rút BHXH 1 lần vừa được trình Quốc hội chưa tối ưu, nhiều ý kiến đại biểu đề xuất tích hợp 2 phương án để hình thành phương án mới khả thi và phù hợp hơn.