VOV.VN - Vài năm gần đây, số lượng trẻ em có biểu hiện chậm nói đến Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) để khám có chiều hướng tăng, đặc biệt là từ sau đại dịch Covid-19.
VOV.VN - Theo thống kê của Viện Sức khỏe tâm thần (BV Bạch Mai), gần đây đã ghi nhận nhiều ca rối loạn học tập vào viện thăm khám. Đáng chú ý, bệnh nhân đến viện trong tình trạng muộn và có thêm biểu hiện của những rối loạn tâm thần khác.
VOV.VN - Để khắc phục tình trạng chậm nói ở trẻ, phụ huynh cần tăng cường tương tác tích cực, tạo hứng thú giao tiếp, bật âm ở trẻ. Bên cạnh đó, việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cũng đóng vai trò rất quan trọng.
VOV.VN - Sau một năm gián đoạn ở nhà do dịch COVID-19, trẻ mầm non cả nước đã được quay trở lại trường học, tuy nhiên tình trạng số trẻ chậm nói ở lứa 2- 3 tuổi đang có chiều hướng gia tăng.
VOV.VN - Theo chuyên gia tâm lý giáo dục, tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ tăng động, giảm chú ý, tư duy logic ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế, thậm chí tự kỷ.
VOV.VN - Theo TS. Phạm Thị Bền, Giảng viên Khoa Giáo dục đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội:“Tôi phải cảm ơn những đứa trẻ đến với mình, bởi chính các cháu đã cho tôi cơ hội để trưởng thành về mặt nghề nghiệp và để cá nhân mình được nhìn lại xem mình có “biến chất” hay không…?”
VOV.VN -Theo ước tính của Cục Bảo trợ xã hội, Việt Nam đang có khoảng 200.000 người mắc chứng rối loạn phát triển như tự kỷ, chậm nói hay tăng động...
VOV.VN - Trẻ chậm nói, có thể do có vấn đề ở cơ quan phát âm hay do sự tác động của các yếu tố tâm lý, giáo dục gây rối loạn ngôn ngữ ở trẻ.