VOV.VN - Ngày 15/11, Thủ tướng Hungary Viktor Orbán cho rằng, Liên minh châu Âu (EU) nên từ bỏ chính sách trừng phạt Nga vì chính sách này có nguy cơ gây ra sự sụp đổ nền kinh tế EU.
VOV.VN - Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra hồi năm 2022, 45 quốc gia đã áp dụng hơn 5.000 lệnh trừng phạt đối với các quan chức, tổ chức và công ty Nga. Điện Kremln gọi đó là "cuộc chiến chớp nhoáng về kinh tế" nhưng cho đến nay, dường như Nga vẫn đang trụ vững trong cuộc chiến này.
VOV.VN - Sau cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin vào ngày 20/10, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết, nước này sẽ tiếp tục từ chối việc áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga bất chấp áp lực của phương Tây.
VOV.VN - Nước Nga tiêu tốn nhiều nguồn lực vào xung đột Ukraine, đồng thời hứng chịu nhiều lệnh trừng phạt hà khắc của phương Tây. Dẫu vậy, kinh tế Nga vẫn ổn định và phát triển, nhiều đô thị Nga vẫn có được mức độ hiện đại và số hóa cao khiến giới hoạch định chính sách phương Tây không khỏi bất ngờ.
VOV.VN - Iran hôm 14/9 tiếp tục bác bỏ những cáo buộc của phương Tây liên quan đến việc bán tên lửa đạn đạo cho Nga. Tuyên bố của Iran đưa ra trong bối cảnh các nước Phương Tây đang lên kế hoạch áp đặt trừng phạt đối với ngành hàng không của quốc gia Hồi giáo này.
VOV.VN - Tổng thống Ukraine Zelensky vừa ký quyết định thực thi các lệnh trừng phạt với gần 150 cá nhân và pháp nhân có mối liên hệ với cơ sở hạ tầng hàng không Nga. Ông cũng ký một gói trừng phạt khác nhằm vào những người Ukraine ủng hộ Nga và bị giới chức Ukraine coi là “phần tử cộng tác” với kẻ thù.
VOV.VN - Ngày 24/8, trong một tuyên bố gây tranh cãi, Bộ trưởng ngoại giao Hungary cho biết quyết định của Ủy ban châu Âu không làm trung gian trong tranh chấp liên quan đến việc chặn nguồn cung cấp dầu từ Nga qua Ukraine vào nước ông cho thấy Brussels có thể đứng sau vụ việc này.
VOV.VN - Mỹ hôm 24/8 tiếp tục áp đặt lệnh trừng phạt mang tính toàn diện đối với ngành quốc phòng của Nga và các bên thứ 3, bao gồm cả 1 số nước, trong đó có Trung Quốc.
VOV.VN - EU đã cấm vận chuyển dầu thô Nga bằng đường biển từ tháng 12/2022. Tuy nhiên, liên minh này vẫn cho phép "ngoại lệ tạm thời" với việc nhập khẩu dầu thô bằng đường ống "vào các nước thành viên châu Âu do vị trí địa lý của họ, với sự phụ thuộc nhất định vào nguồn cung từ Nga và chưa có lựa chọn thay thế khả thi".
VOV.VN - Ngày 1/8, Ủy ban châu Âu đã từ chối mở các cuộc đàm phán chính thức với Kiev sau khi các nước láng giềng Trung Âu Hungary và Slovakia cáo buộc Kiev đã vi phạm thỏa thuận thương mại năm 2014.