VOV.VN - Trong khi Tổng thống Mỹ Doanld Trump tuyên bố ý định rút lui khỏi cuộc xung đột Nga - Ukraine thì Tổng thống Nga Putin đang đẩy mạnh nỗ lực thực hiện các mục tiêu đặt ra trong chiến dịch quân sự đặc biệt. Ukraine đang đối mặt với tình thế vô cùng cam go.
VOV.VN - Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định Washington vẫn đang tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine, đồng thời nhấn mạnh việc phải cân đối nguồn dự trữ để đảm bảo an ninh cho chính nước Mỹ và các đồng minh.
VOV.VN - Trong bối cảnh Mỹ tạm ngừng một phần các đợt viện trợ vũ khí cho Ukraine, Chính phủ Ukraine đang có kế hoạch đề nghị Mỹ cho phép các nước châu Âu sử dụng ngân sách quốc phòng để mua vũ khí do Mỹ sản xuất và chuyển giao cho Ukraine.
VOV.VN - Ngày 24/6, trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO tại thành phố The Hague (Hà Lan), các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU) đã cam kết duy trì sự ủng hộ đối với Ukraine.
VOV.VN - Có thể nói, cuộc tấn công của Israel vào Iran có thể là "món quà trời cho” đối với ngành dầu mỏ đang suy yếu của Nga. Lịch sử cho thấy mỗi đợt căng thẳng tại Trung Đông đều kéo theo biến động lớn về giá năng lượng - yếu tố đóng vai trò huyết mạch cho nền kinh tế Nga trong thời chiến.
VOV.VN - Việc Mỹ cắt giảm viện trợ quân sự sẽ khiến Ukraine tổn thương và có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho trật tự toàn cầu.
VOV.VN - Ngay khi bắt đầu cuộc hội đàm vào trưa ngày 19/5, Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã đảm bảo với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky rằng các xe tăng M1A1 Abrams mà Australia cam kết hỗ trợ cho Ukraine hiện "đang trên đường tới Ukraine".
VOV.VN - Trong bối cảnh nguồn viện trợ của phương Tây thiếu chắc chắn, Ukraine đã nỗ lực hồi sinh ngành công nghiệp vũ khí, tìm đường “tự lực cánh sinh” để trụ vững trong một cuộc xung đột tiêu hao kéo dài.
VOV.VN - Một nhà lập pháp cấp cao của Ukraine ngày 7/5 đã đưa ra phản ứng sau khi có báo cáo về việc Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth dừng viện trợ quân sự cho Ukraine trong những ngày đầu của chính quyền ông Trump, mà không có mệnh lệnh trực tiếp của tổng thống là "điều khó hiểu".
VOV.VN - Theo giới phân tích, Nga đang có một lợi thế mà Ukraine thiếu vắng, đó là sự hỗ trợ trực tiếp về sức mạnh quân sự của đối tác bên ngoài. Lợi thế này cùng với đòn tâm lý mà Nga tung ra đã khiến Ukraine và châu Âu lo ngại.