Ấn Độ chưa thành công trợ giá lương thực cho người nghèo

(VOV) - Ấn Độ là nơi sinh sống của 25% số người thiếu ăn trên thế giới.

Việc Quốc hội Ấn Độ chưa thể thông qua đạo luật cấp cho hàng triệu người lương thực giá rẻ đã gây thất vọng cho người nghèo trên khắp quốc gia châu Á này. 

 Đạo luật nhằm trợ giá bột mỳ và gạo cho 70% trong số 1 tỷ 200 triệu người dân Ấn Độ. Mặc dù là một trong những nước sản xuất lương thực lớn nhất thế giới nhưng hiện, Ấn Độ vẫn là nơi sinh sống của 25% số người thiếu ăn trên thế giới.

Đảng Quốc Đại (đứng đầu chính phủ liên minh) đang thúc đẩy để thông qua Đạo luật An ninh Lương thực quốc gia trước cuộc bầu cử  dự kiến diễn ra vào tháng 5/2014. Theo số liệu thống kê của chính phủ, lạm phát lương thực ở Ấn Độ hiện lên tới hơn 10%. Do giá lương thực tăng cao, những hộ gia đình nghèo gặp khó khăn trong việc đảm bảo thu nhập, nuôi con.

Chị Padma Singh, một bà mẹ tại bang  Odisha mong muốn được giảm bớt khó khăn với chương trình trợ giá lương thực: "Chúng tôi rất nghèo và không có bữa ăn đầy đủ. Gia đình tôi sống sót qua ngày bằng cách ăn cơm và khoai tây luộc vì không có đủ tiền mua thực phẩm khác. Giá gạo tại thị trường là 20 rupi /1 kg. Chúng tôi không có thẻ người nghèo nên không thể mưa lương thực giá rẻ”.

Theo các nhà kinh tế, kế hoạch của chính phủ trợ giá lương thực cho hàng triệu người sẽ tốn kém một khoản ngân sách khoảng 1. 300 tỷ Rupi mỗi năm và làm gia tăng lạm phát.

Theo một số chuyên gia, chính phủ Ấn Độ nên thực hiện chương trình trợ giá, thay cho cơ chế mua lúa mỳ, gạo của nông dân, sau đó đem dự trữ và phân phối cho người nghèo vì hệ thống này không hiệu quả, bị thất thoát trong quá trình dự trữ hoặc do tham nhũng./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Thiếu nước đe dọa nghiêm trọng an ninh lương thực toàn cầu
Thiếu nước đe dọa nghiêm trọng an ninh lương thực toàn cầu

Ngành nông nghiệp toàn cầu sử dụng đến 70% nước ngọt trên thế giới.

Thiếu nước đe dọa nghiêm trọng an ninh lương thực toàn cầu

Thiếu nước đe dọa nghiêm trọng an ninh lương thực toàn cầu

Ngành nông nghiệp toàn cầu sử dụng đến 70% nước ngọt trên thế giới.

Nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu
Nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu

Nhiều chuyên gia nhận định xu hướng leo thang của giá lương thực có nguy cơ gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực mới.

Nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu

Nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu

Nhiều chuyên gia nhận định xu hướng leo thang của giá lương thực có nguy cơ gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực mới.

Mỹ tiếp tục cấm viện trợ lương thực cho Triều Tiên
Mỹ tiếp tục cấm viện trợ lương thực cho Triều Tiên

(VOV) - Đây được coi là thái độ cứng rắn của Quốc hội Mỹ trước tình hình phức tạp gần đây của Bình Nhưỡng. 

Mỹ tiếp tục cấm viện trợ lương thực cho Triều Tiên

Mỹ tiếp tục cấm viện trợ lương thực cho Triều Tiên

(VOV) - Đây được coi là thái độ cứng rắn của Quốc hội Mỹ trước tình hình phức tạp gần đây của Bình Nhưỡng. 

Liên Hợp Quốc viện trợ lương thực cho người dân Mali
Liên Hợp Quốc viện trợ lương thực cho người dân Mali

(VOV) -Tình hình nhân đạo tại Mali ngày càng xấu đi. Cho đến nay, ước tính có khoảng 380.000 người không có nơi cư trú.

Liên Hợp Quốc viện trợ lương thực cho người dân Mali

Liên Hợp Quốc viện trợ lương thực cho người dân Mali

(VOV) -Tình hình nhân đạo tại Mali ngày càng xấu đi. Cho đến nay, ước tính có khoảng 380.000 người không có nơi cư trú.

Nga có thể giúp đảm bảo an ninh lương thực cho toàn châu Á
Nga có thể giúp đảm bảo an ninh lương thực cho toàn châu Á

Cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính đang tiếp diễn khiến số người thiếu lương thực trên thế giới tăng lên đến 1 tỷ người.

Nga có thể giúp đảm bảo an ninh lương thực cho toàn châu Á

Nga có thể giúp đảm bảo an ninh lương thực cho toàn châu Á

Cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính đang tiếp diễn khiến số người thiếu lương thực trên thế giới tăng lên đến 1 tỷ người.

Cháy siêu thị ở Ấn Độ
Cháy siêu thị ở Ấn Độ

(VOV) - Vụ cháy làm 18 người chết.

Cháy siêu thị ở Ấn Độ

Cháy siêu thị ở Ấn Độ

(VOV) - Vụ cháy làm 18 người chết.