Chuyên gia Indonesia: Luật ATGT Hàng hải của Trung Quốc thể hiện sự hiếu chiến

VOV.VN - Luật An toàn Giao thông Hàng hải sửa đổi của Trung quốc có hiệu lực 1/9 vừa qua, trong đó đưa ra những yêu cầu nhằm kiểm soát hoạt động của tàu nước ngoài đi vào cái mà Bắc Kinh gọi là “vùng lãnh hải của Trung quốc”. Giới chức và chuyên gia Indonesia đã lên tiếng phản đối.

Mới đây, Phó Chủ tịch Hội đồng Hiệp thương Nhân dân Indonesia, ông Syarief Hasan cho rằng việc Trung Quốc thông qua Luật An toàn Giao thông Hàng hải sửa đổi hồi đầu tháng phản ánh yêu sách đơn phương của quốc gia này đối với phần lớn diện tích Biển Đông đã được cụ thể hóa trở thành pháp quyền.

Tuyên bố chủ quyền thông qua “đường chín đoạn” trên Biển Đông của Trung Quốc nhiều lần bị bác bỏ trong các phán quyết pháp lý quốc tế khác nhau, trong đó có phán quyết của Tòa trọng tài năm 2016.

Ông Syaref cho biết, Indonesia kiên quyết bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982.

Phó Chủ tịch Quốc hội Indonesia khẳng định: Luật An toàn Giao thông Hàng hải sửa đổi của Trung Quốc cho thấy quốc gia này có ý định sáp nhập lãnh thổ của nhiều quốc gia trong ASEAN, bao gồm vùng biển Natuna của Indonesia vào lãnh thổ Trung Quốc. Đây là thái độ hiếu chiến, không tôn trọng chủ quyền của các quốc gia khác, là mối đe dọa đối với sự tự do hàng hải trên vùng biển quốc tế và có thể dẫn đến xung đột ở vùng biển Natuna.

Chính trị gia Indonesia này kêu gọi chính phủ ngoài việc gửi công hàm phản đối cũng phải có biện pháp quyết đoán hơn để khẳng định chủ quyền trên cơ sở luật pháp quốc tế, đồng thời chuẩn bị lực lượng quân đội để đối phó với “lời tuyên chiến” của Trung Quốc.

Cùng ý kiến, Giáo sư Luật Quốc tế tại Đại học Indonesia, Hikmahanto Juwana, đánh giá: Luật mới của Trung Quốc áp đặt các quy tắc báo cáo bắt buộc đối với một số tàu nước ngoài khi đi vào lãnh hải của họ, bao gồm phần lớn diện tích Biển Đông mà nước này đơn phương tuyên bố chủ quyền, là một hình thức khiêu khích. Chắc chắn rằng Mỹ và các đồng minh sẽ không đồng ý với điều này bởi họ luôn đấu tranh cho nguyên tắc "tự do hàng hải'".

Trong nhiều cuộc họp quốc tế trước đó, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi thường xuyên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì an ninh và ổn định trên Biển Đông theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Anh hỗ trợ Indonesia đóng khinh hạm đối phó với tàu Trung Quốc ở Biển Đông
Anh hỗ trợ Indonesia đóng khinh hạm đối phó với tàu Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Trong lúc tàu Trung Quốc đang “quần thảo” vùng biển Bắc Natuna, Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia, Prabowo Subianto đã có chuyến thăm tới London, Anh, đưa về nước công nghệ tàu chiến tiên tiến, khinh hạm Arrowhead 140 nhằm đối phó với các mối đe dọa hàng hải.

Anh hỗ trợ Indonesia đóng khinh hạm đối phó với tàu Trung Quốc ở Biển Đông

Anh hỗ trợ Indonesia đóng khinh hạm đối phó với tàu Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Trong lúc tàu Trung Quốc đang “quần thảo” vùng biển Bắc Natuna, Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia, Prabowo Subianto đã có chuyến thăm tới London, Anh, đưa về nước công nghệ tàu chiến tiên tiến, khinh hạm Arrowhead 140 nhằm đối phó với các mối đe dọa hàng hải.

Philippines và Mỹ kêu gọi Trung Quốc tuân thủ luật pháp ở Biển Đông
Philippines và Mỹ kêu gọi Trung Quốc tuân thủ luật pháp ở Biển Đông

VOV.VN - Trong cuộc gặp giữa Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Teodoro Locsin và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Washington DC ngày 10/9, hai bên đã tái khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ song phương và việc tuân thủ luật pháp quốc tế trên Biển Đông.

Philippines và Mỹ kêu gọi Trung Quốc tuân thủ luật pháp ở Biển Đông

Philippines và Mỹ kêu gọi Trung Quốc tuân thủ luật pháp ở Biển Đông

VOV.VN - Trong cuộc gặp giữa Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Teodoro Locsin và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Washington DC ngày 10/9, hai bên đã tái khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ song phương và việc tuân thủ luật pháp quốc tế trên Biển Đông.

Phó Tổng thống Mỹ Harris: Trung Quốc tiếp tục "cưỡng ép" ở Biển Đông
Phó Tổng thống Mỹ Harris: Trung Quốc tiếp tục "cưỡng ép" ở Biển Đông

VOV.VN - Hôm 24/8, Phó Tổng thống Mỹ Kamal Harris nói rằng Trung Quốc tiếp tục "cưỡng ép" và "hăm dọa" ở Biển Đông, đồng thời bà cam kết rằng Washington sẽ theo đuổi một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Phó Tổng thống Mỹ Harris: Trung Quốc tiếp tục "cưỡng ép" ở Biển Đông

Phó Tổng thống Mỹ Harris: Trung Quốc tiếp tục "cưỡng ép" ở Biển Đông

VOV.VN - Hôm 24/8, Phó Tổng thống Mỹ Kamal Harris nói rằng Trung Quốc tiếp tục "cưỡng ép" và "hăm dọa" ở Biển Đông, đồng thời bà cam kết rằng Washington sẽ theo đuổi một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Hải quân Anh thách thức Trung Quốc, thẳng tiến Biển Đông
Hải quân Anh thách thức Trung Quốc, thẳng tiến Biển Đông

VOV.VN - Nhóm tàu tấn công của hàng không mẫu hạm Anh đã tới vùng biển châu Á. Lo ngại sự hiện diện của hải quân Anh ở Biển Đông, truyền thông Trung Quốc đã dùng lời lẽ nặng nề để đề cập sự triển khai này, coi đây là bằng chứng khẳng định vai trò của Anh làm "tay chân" cho Mỹ.

Hải quân Anh thách thức Trung Quốc, thẳng tiến Biển Đông

Hải quân Anh thách thức Trung Quốc, thẳng tiến Biển Đông

VOV.VN - Nhóm tàu tấn công của hàng không mẫu hạm Anh đã tới vùng biển châu Á. Lo ngại sự hiện diện của hải quân Anh ở Biển Đông, truyền thông Trung Quốc đã dùng lời lẽ nặng nề để đề cập sự triển khai này, coi đây là bằng chứng khẳng định vai trò của Anh làm "tay chân" cho Mỹ.

Chuyên gia Đức gợi ý chiến lược buộc Trung Quốc tuân thủ phán quyết từ PCA về Biển Đông
Chuyên gia Đức gợi ý chiến lược buộc Trung Quốc tuân thủ phán quyết từ PCA về Biển Đông

VOV.VN - Nhân kỷ niệm 5 năm phán quyết từ Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII của UNCLOS (ở đây gọi tắt là tòa PCA), chuyên gia Đức về Biển Đông đã nêu bật vai trò của phán quyết này và gợi ý chiến lược buộc Trung Quốc phải tuân thủ phán quyết đó.

Chuyên gia Đức gợi ý chiến lược buộc Trung Quốc tuân thủ phán quyết từ PCA về Biển Đông

Chuyên gia Đức gợi ý chiến lược buộc Trung Quốc tuân thủ phán quyết từ PCA về Biển Đông

VOV.VN - Nhân kỷ niệm 5 năm phán quyết từ Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII của UNCLOS (ở đây gọi tắt là tòa PCA), chuyên gia Đức về Biển Đông đã nêu bật vai trò của phán quyết này và gợi ý chiến lược buộc Trung Quốc phải tuân thủ phán quyết đó.

Ấn Độ có thể đóng góp cho liên minh AUKUS của Mỹ trong ứng phó Trung Quốc như thế nào?
Ấn Độ có thể đóng góp cho liên minh AUKUS của Mỹ trong ứng phó Trung Quốc như thế nào?

VOV.VN - AUKUS được ngầm hiểu là liên minh an ninh giữa Mỹ, Anh, và Australia trong ứng phó với Trung Quốc. Các công nghệ chiến lược đóng vai trò quan trọng trong hợp tác của liên minh này. Với trình độ công nghệ của mình và những điểm tương đồng về lợi ích, Ấn Độ có thể hỗ trợ rất nhiều cho AUKUS.

Ấn Độ có thể đóng góp cho liên minh AUKUS của Mỹ trong ứng phó Trung Quốc như thế nào?

Ấn Độ có thể đóng góp cho liên minh AUKUS của Mỹ trong ứng phó Trung Quốc như thế nào?

VOV.VN - AUKUS được ngầm hiểu là liên minh an ninh giữa Mỹ, Anh, và Australia trong ứng phó với Trung Quốc. Các công nghệ chiến lược đóng vai trò quan trọng trong hợp tác của liên minh này. Với trình độ công nghệ của mình và những điểm tương đồng về lợi ích, Ấn Độ có thể hỗ trợ rất nhiều cho AUKUS.

Liệu Trung Quốc có thực sự gia nhập được Hiệp định thương mại CPTPP?
Liệu Trung Quốc có thực sự gia nhập được Hiệp định thương mại CPTPP?

VOV.VN - Việc Trung Quốc đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang giá trị biểu tượng, nhưng có khả năng cao là Bắc Kinh sẽ không đáp ứng được các tiêu chuẩn cao do CPTPP đề ra.

Liệu Trung Quốc có thực sự gia nhập được Hiệp định thương mại CPTPP?

Liệu Trung Quốc có thực sự gia nhập được Hiệp định thương mại CPTPP?

VOV.VN - Việc Trung Quốc đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang giá trị biểu tượng, nhưng có khả năng cao là Bắc Kinh sẽ không đáp ứng được các tiêu chuẩn cao do CPTPP đề ra.

Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh quyền lực quyết liệt trên dòng sông Mekong
Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh quyền lực quyết liệt trên dòng sông Mekong

VOV.VN - Mỹ và Trung Quốc đã cạnh tranh với nhau rất quyết liệt trên nhiều mặt trận. Khu vực sông Mekong cũng là một mặt trận như thế.

Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh quyền lực quyết liệt trên dòng sông Mekong

Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh quyền lực quyết liệt trên dòng sông Mekong

VOV.VN - Mỹ và Trung Quốc đã cạnh tranh với nhau rất quyết liệt trên nhiều mặt trận. Khu vực sông Mekong cũng là một mặt trận như thế.