Hàng loạt nước ra Tuyên bố chung kêu gọi chấm dứt bạo lực tại Libya

VOV.VN - Hàng loạt nước trong đó Mỹ, Anh, Pháp, UAE... đã lên tiếng kêu gọi chấm dứt ngay lập tức bạo lực tại Libya.

Pháp, Anh, Ai Cập, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Mỹ và Italy hôm 16/7  khẳng định, cần phải dừng các hành động xung đột leo thang xung quanh thủ đô Tripoli, đồng thời cảnh báo những nhóm khủng bố đang tận dụng bất ổn chính trị tại Libya để củng cố sức mạnh.

Chiến trường Libya. Ảnh: AAH Turkia.

Trong tuyên bố chung đưa ra, 6 nước cũng hối thúc nhanh chóng thúc đẩy tiến trình chính trị tại quốc gia này, dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc. Đặc phái viên Liên Hợp Quốc về Libya Ghassan Salame cũng đang có chuyến thăm UAE để thảo luận về các biện pháp chấm dứt giao tranh tại Libya.

Từ tháng 4 năm nay, Lực lượng trung thành với tướng Khalifa Haftar ở miền Đông đã mở cuộc tấn công nhằm kiểm soát thủ đô Tripoli, khu vực do quân đội chính phủ được Liên Hợp Quốc công nhận kiểm soát. Dư luận quốc tế đang lo ngại về khả năng bùng phát một cuộc nội chiến mới cũng như thảm hoạ nhân đạo tại quốc gia Bắc Phi này./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Sự thật về cái chết của Gaddafi và nhóm tùy tùng
Sự thật về cái chết của Gaddafi và nhóm tùy tùng

(VOV) - Nhiều bằng chứng cho thấy phe nổi dậy đã cố ý sát hại Gaddafi, con trai ông và nhiều người trung thành với cựu lãnh đạo Libya.

Sự thật về cái chết của Gaddafi và nhóm tùy tùng

Sự thật về cái chết của Gaddafi và nhóm tùy tùng

(VOV) - Nhiều bằng chứng cho thấy phe nổi dậy đã cố ý sát hại Gaddafi, con trai ông và nhiều người trung thành với cựu lãnh đạo Libya.

Nguy cơ xảy ra làn sóng bạo lực mới quy mô lớn ở Libya
Nguy cơ xảy ra làn sóng bạo lực mới quy mô lớn ở Libya

VOV.VN - Vụ không kích vào trung tâm tạm giữ người di cư ở ngoại ô Tripoli (Libya) đang đe dọa đẩy nước này vào 1 làn sóng bạo lực mới với quy mô lớn.

Nguy cơ xảy ra làn sóng bạo lực mới quy mô lớn ở Libya

Nguy cơ xảy ra làn sóng bạo lực mới quy mô lớn ở Libya

VOV.VN - Vụ không kích vào trung tâm tạm giữ người di cư ở ngoại ô Tripoli (Libya) đang đe dọa đẩy nước này vào 1 làn sóng bạo lực mới với quy mô lớn.

Vai trò Libya trong chiến lược mới của hải quân Nga ở Địa Trung Hải
Vai trò Libya trong chiến lược mới của hải quân Nga ở Địa Trung Hải

VOV.VN - Việc thiết lập mối quan hệ với Libya sẽ giúp hải quân Nga có thể hiện diện thường xuyên hơn ở Địa Trung Hải.

Vai trò Libya trong chiến lược mới của hải quân Nga ở Địa Trung Hải

Vai trò Libya trong chiến lược mới của hải quân Nga ở Địa Trung Hải

VOV.VN - Việc thiết lập mối quan hệ với Libya sẽ giúp hải quân Nga có thể hiện diện thường xuyên hơn ở Địa Trung Hải.

10 sự thật ít biết về lãnh đạo Gaddafi mà phương Tây thường lờ đi
10 sự thật ít biết về lãnh đạo Gaddafi mà phương Tây thường lờ đi

VOV.VN - Phương Tây thường tô vẽ lãnh đạo Gaddafi của Libya trước đây như 1 ác nhân độc tài. Đâu là sự thật về Libya dưới cái gọi là “chế độ độc tài” đó?

10 sự thật ít biết về lãnh đạo Gaddafi mà phương Tây thường lờ đi

10 sự thật ít biết về lãnh đạo Gaddafi mà phương Tây thường lờ đi

VOV.VN - Phương Tây thường tô vẽ lãnh đạo Gaddafi của Libya trước đây như 1 ác nhân độc tài. Đâu là sự thật về Libya dưới cái gọi là “chế độ độc tài” đó?

Libya vẫn bất ổn sau khi chế độ Gaddafi sụp đổ
Libya vẫn bất ổn sau khi chế độ Gaddafi sụp đổ

(VOV) - Đất nước này vẫn phải đối mặt với xung đột, chia rẽ, bạo loạn và nền kinh tế trì trệ do những tháng nội chiến.

Libya vẫn bất ổn sau khi chế độ Gaddafi sụp đổ

Libya vẫn bất ổn sau khi chế độ Gaddafi sụp đổ

(VOV) - Đất nước này vẫn phải đối mặt với xung đột, chia rẽ, bạo loạn và nền kinh tế trì trệ do những tháng nội chiến.

Phương Tây bắt đầu xây dựng lại quân đội Libya
Phương Tây bắt đầu xây dựng lại quân đội Libya

VOV.VN - Thời hậu Gaddafi, đất nước Libya chứng kiến bạo lực hoành hành, quốc hội chia rẽ, và quân đội non yếu gồm các cựu phiến binh.

Phương Tây bắt đầu xây dựng lại quân đội Libya

Phương Tây bắt đầu xây dựng lại quân đội Libya

VOV.VN - Thời hậu Gaddafi, đất nước Libya chứng kiến bạo lực hoành hành, quốc hội chia rẽ, và quân đội non yếu gồm các cựu phiến binh.