Indonesia gia tăng quân sự vì tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Bộ trưởng Quốc phòng nIndonesia Ryamizard Ryacudu ủng hộ kế hoạch xây dựng căn cứ quân sự tại Biển Đông, trước những động thái của Trung Quốc gần đây.

Ngày 10/7, Bộ Quốc phòng và Ban Kế hoạch phát triển quốc gia Indonesia tổ chức một cuộc họp mặt nhằm thảo luận về địa điểm thiết lập căn cứ bảo vệ lợi ích quốc gia và giữ gìn chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Indonesia gia tang quan su vi Trung Quoc banh truong bien Dong hinh anh
Phi cơ Kai T 50 Golden Eage của Indonesia (ảnh: wikipedia)

Danh sách đó bao gồm huyện Sambas phía Tây đảo Kalimantan, các quần đảo Natuna, Riau và Taralan ở phía Bắc Kalimantan.

Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia nói rằng “đặt căn cứ quân sự gần Biển Đông là một quyết định sáng suốt”. Khu vực biển này có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên của Indonesia “cần phải được bảo vệ”.

Còn lãnh đạo Bộ Kế hoạch Indonesia Andrinof Chaniago nêu rõ cuộc họp trên nhằm “đặt ra những mục tiêu chung vì lợi ích quốc gia và để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.” Bộ này hy vọng kế hoạch mở căn cứ quân sự tại vùng Biển Đông của Indonesia sớm được thực hiện.

Dự án này sẽ được trình lên Tổng thống Joko Widodo để phê chuẩn.

Theo Sputnik, trước những động thái cải tạo đảo trái phép của Trung Quốc trên Biển Đông thời gian qua, Philippines, Việt Nam, Malaysia và cả báo chí Thái Lan đã lên tiếng phải đối động thái ngang ngược của Trung Quốc. Trong khi Indonesia nói rằng không có lợi ích lãnh thổ ở vùng biển này.

Tuy nhiên, trước việc Trung Quốc lại sử dụng bản đồ “lưỡi bò” 9 đoạn để đòi hỏi chủ quyền với hơn 80% diện tích của Biển Đông, trong đó bao gồm cả quần đảo Natuna của Indonesia, khiến quan chức nước này phải thể hiện rõ sự quan ngại.

Tháng 9/2014, người đứng đầu Cơ quan Điều phối An ninh Biển Indonesia, Phó Đô đốc Desi Albert Mamahit cảnh báo rằng, tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông là một mối đe dọa thực sự và sớm muộn sẽ ảnh hưởng đến đất nước này.

Bản thân Tổng thống Joko Widodo, hồi tháng 3/2015 cũng tuyên bố của “Bản đồ đường 9 đoạn của Bắc Kinh là không có cơ sở theo luật pháp quốc tế”.

Indonesia hiện vẫn đóng vai trò trung gian giữa các quốc gia có tranh chấp tại Biển Đông vì Jakarta không muốn đối đầu trực tiếp với Bắc Kinh./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Trung Quốc đang tìm cách xua khéo Mỹ khỏi Biển Đông?
Trung Quốc đang tìm cách xua khéo Mỹ khỏi Biển Đông?

VOV.VN- Nhắc đến triển vọng thúc đẩy kim ngạch thương mại Mỹ- Trung lên hơn 500 tỷ USD, Trung Quốc hy vọng Mỹ sẽ để Bắc Kinh “rảnh tay” trên Biển Đông. 

Trung Quốc đang tìm cách xua khéo Mỹ khỏi Biển Đông?

Trung Quốc đang tìm cách xua khéo Mỹ khỏi Biển Đông?

VOV.VN- Nhắc đến triển vọng thúc đẩy kim ngạch thương mại Mỹ- Trung lên hơn 500 tỷ USD, Trung Quốc hy vọng Mỹ sẽ để Bắc Kinh “rảnh tay” trên Biển Đông. 

Xây căn cứ quân sự trên đảo, Trung Quốc mở đường chiếm Biển Đông
Xây căn cứ quân sự trên đảo, Trung Quốc mở đường chiếm Biển Đông

VOV.VN - Những hình ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy, Trung Quốc sắp xây xong nhiều công trình quân sự tại các đảo mà nước này cải tạo phi pháp ở Biển Đông.

Xây căn cứ quân sự trên đảo, Trung Quốc mở đường chiếm Biển Đông

Xây căn cứ quân sự trên đảo, Trung Quốc mở đường chiếm Biển Đông

VOV.VN - Những hình ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy, Trung Quốc sắp xây xong nhiều công trình quân sự tại các đảo mà nước này cải tạo phi pháp ở Biển Đông.

Vụ kiện Biển Đông: Philippines tự tin, Trung Quốc né tránh
Vụ kiện Biển Đông: Philippines tự tin, Trung Quốc né tránh

VOV.VN- Trong khi Philippines tự tin PCA sẽ phán quyết có lợi cho mình trong vụ kiện Biển Đông thì Trung Quốc nhắc lại tuyên bố sẽ không tham gia vụ kiện.

Vụ kiện Biển Đông: Philippines tự tin, Trung Quốc né tránh

Vụ kiện Biển Đông: Philippines tự tin, Trung Quốc né tránh

VOV.VN- Trong khi Philippines tự tin PCA sẽ phán quyết có lợi cho mình trong vụ kiện Biển Đông thì Trung Quốc nhắc lại tuyên bố sẽ không tham gia vụ kiện.

Tham vọng “nuốt trọn” Biển Đông của Trung Quốc đã bị bóc trần
Tham vọng “nuốt trọn” Biển Đông của Trung Quốc đã bị bóc trần

VOV.VN -Toan tính của Trung Quốc trên Biển Đông là mở rộng hơn nữa căn cứ quân sự về phía Nam, tiến tới giành quyền kiểm soát tất cả.

Tham vọng “nuốt trọn” Biển Đông của Trung Quốc đã bị bóc trần

Tham vọng “nuốt trọn” Biển Đông của Trung Quốc đã bị bóc trần

VOV.VN -Toan tính của Trung Quốc trên Biển Đông là mở rộng hơn nữa căn cứ quân sự về phía Nam, tiến tới giành quyền kiểm soát tất cả.

Báo Nhật:Căng thẳng Biển Đông sẽ khiến Mỹ-Nhật-Việt xích lại gần nhau?
Báo Nhật:Căng thẳng Biển Đông sẽ khiến Mỹ-Nhật-Việt xích lại gần nhau?

VOV.VN -Căng thẳng Biển Đông đang trở thành cơ hội để 3 nước Mỹ - Nhật Bản – Việt Nam xích lại gần nhau, là nhận định của The Diplomat tuần qua.

Báo Nhật:Căng thẳng Biển Đông sẽ khiến Mỹ-Nhật-Việt xích lại gần nhau?

Báo Nhật:Căng thẳng Biển Đông sẽ khiến Mỹ-Nhật-Việt xích lại gần nhau?

VOV.VN -Căng thẳng Biển Đông đang trở thành cơ hội để 3 nước Mỹ - Nhật Bản – Việt Nam xích lại gần nhau, là nhận định của The Diplomat tuần qua.

Philippines quyết theo kiện Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông
Philippines quyết theo kiện Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông

VOV.VN - Các luật sư và quan chức hàng đầu của Philippines sẽ tranh luận tại Tòa PCA nhằm làm rõ vấn đề quyền tài phán của tòa trong vụ kiện Trung Quốc.

Philippines quyết theo kiện Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông

Philippines quyết theo kiện Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông

VOV.VN - Các luật sư và quan chức hàng đầu của Philippines sẽ tranh luận tại Tòa PCA nhằm làm rõ vấn đề quyền tài phán của tòa trong vụ kiện Trung Quốc.