Malaysia phản đối Trung Quốc đưa tàu tuần duyên vào vùng biển của mình

VOV.VN - Đây là một diễn biến mới khác với cách tiếp cận mềm mỏng của Malaysia đối với các tranh chấp ở Biển Đông.

Tờ Nhật báo Phố Wall cho hay, Malaysia sẽ phản đối cái mà họ gọi là sự xâm nhập của một tàu tuần duyên Trung Quốc vào vùng biển nước này ở phía bắc Borneo.
Tàu tuần duyên Trung Quốc xuất hiện tại vùng biển Malaysia (ảnh: The Borneo Post)

Đây là một diễn biến mới khác với cách tiếp cận mềm mỏng của Malaysia đối với các tranh chấp ở Biển Đông.

Tờ báo trích dẫn lời Bộ trưởng An ninh Quốc gia Malaysia Shahidan Kassim cho biết Thủ tướng Malaysia Najib Razak sẽ trình bày vấn đề này trực tiếp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Bài báo của Nhật báo Phố Wall xuất hiện sau khi ông Shahidan đăng trên Facebook các bức ảnh của cái mà ông gọi là một tàu tuần duyên Trung Quốc thả neo ở bãi cạn Luconia, một khu vực cách phía bắc vùng Borneo của Malaysia 150km.

Bãi cạn này nằm trong khu vực đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Malaysia và cách Trung Hoa đại lục 2.000km.

Bộ trưởng An ninh Quốc gia Malaysia coi bất cứ tàu nước ngoài nào xâm nhập vùng này là những kẻ “xâm lấn”.

Ông Shahidan nói tiếp: “Đây không phải là khu vực có các tuyên bố chủ quyền chồng lấn. Trong vụ này, chúng tôi sẽ thực hiện các biện pháp ngoại giao”.

Malaysia nói chung có thái độ thận trọng trong ứng xử với Bắc Kinh trong vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, điều này khác biệt với các nước khác như Philippines luôn phản đối mạnh mẽ cái gọi là chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc.

Thế nhưng việc Trung Quốc liên tục tổ chức hai cuộc tập trận chớp nhoáng trong bãi cạn James nằm bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Malaysia đã khiến Kuala Lumpur phải thay đổi cách tiếp cận vào năm ngoái./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Vì sao phương Tây sợ Trung Quốc ở châu Phi?
Vì sao phương Tây sợ Trung Quốc ở châu Phi?

(VOV) - Không phải đến bây giờ phương Tây mới đưa ra những cáo buộc về sự hiện diện của Trung Quốc tại Lục địa Đen.

Vì sao phương Tây sợ Trung Quốc ở châu Phi?

Vì sao phương Tây sợ Trung Quốc ở châu Phi?

(VOV) - Không phải đến bây giờ phương Tây mới đưa ra những cáo buộc về sự hiện diện của Trung Quốc tại Lục địa Đen.

Tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông dưới cách nhìn của các chuyên gia
Tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông dưới cách nhìn của các chuyên gia

VOV.VN - Chuyên gia Pháp nhận định, Trung Quốc  tự ý mở rộng và hy vọng xác lập chủ quyền không chỉ ở biển cả mà còn có nguy cơ ở trên đất liền trong thời gian ngắn.

Tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông dưới cách nhìn của các chuyên gia

Tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông dưới cách nhìn của các chuyên gia

VOV.VN - Chuyên gia Pháp nhận định, Trung Quốc  tự ý mở rộng và hy vọng xác lập chủ quyền không chỉ ở biển cả mà còn có nguy cơ ở trên đất liền trong thời gian ngắn.

Trung Quốc đang “hất cẳng” Mỹ ở châu Mỹ Latin
Trung Quốc đang “hất cẳng” Mỹ ở châu Mỹ Latin

VOV.VN - Nối tiếp thành công ở châu Phi, Trung Quốc đang tích cực mở rộng thế lực về mọi mặt ngay trên “sân sau” của siêu cường Mỹ.

Trung Quốc đang “hất cẳng” Mỹ ở châu Mỹ Latin

Trung Quốc đang “hất cẳng” Mỹ ở châu Mỹ Latin

VOV.VN - Nối tiếp thành công ở châu Phi, Trung Quốc đang tích cực mở rộng thế lực về mọi mặt ngay trên “sân sau” của siêu cường Mỹ.

Nhật - Philippines bắt tay quyết ngăn mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông
Nhật - Philippines bắt tay quyết ngăn mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Trong chuyến thăm Nhật Bản, Tổng thống Philippines Aquino đã ký một thỏa thuận trị giá 103 triệu USD để mua 10 chiếc tàu tuần tra của Nhật.

Nhật - Philippines bắt tay quyết ngăn mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông

Nhật - Philippines bắt tay quyết ngăn mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Trong chuyến thăm Nhật Bản, Tổng thống Philippines Aquino đã ký một thỏa thuận trị giá 103 triệu USD để mua 10 chiếc tàu tuần tra của Nhật.

Lãnh đạo 7 nước lớn kịch liệt phản đối Trung Quốc lấn biển ở Biển Đông
Lãnh đạo 7 nước lớn kịch liệt phản đối Trung Quốc lấn biển ở Biển Đông

VOV.VN - G7 phản đối mọi hành động hăm dọa, cưỡng ép và vũ lực cũng như đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng trên quy mô lớn.

Lãnh đạo 7 nước lớn kịch liệt phản đối Trung Quốc lấn biển ở Biển Đông

Lãnh đạo 7 nước lớn kịch liệt phản đối Trung Quốc lấn biển ở Biển Đông

VOV.VN - G7 phản đối mọi hành động hăm dọa, cưỡng ép và vũ lực cũng như đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng trên quy mô lớn.

Trung Quốc cô độc trong tham vọng nuốt trọn Biển Đông
Trung Quốc cô độc trong tham vọng nuốt trọn Biển Đông

VOV.VN -Thái độ cứng rắn của Trung Quốc tại Đối thoại Shangri-La 2015 cho thấy Bắc Kinh không ngần ngại đẩy xa hành động trên Biển Đông.

Trung Quốc cô độc trong tham vọng nuốt trọn Biển Đông

Trung Quốc cô độc trong tham vọng nuốt trọn Biển Đông

VOV.VN -Thái độ cứng rắn của Trung Quốc tại Đối thoại Shangri-La 2015 cho thấy Bắc Kinh không ngần ngại đẩy xa hành động trên Biển Đông.

Mỹ- Nhật- Philippines quyết chặn mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông
Mỹ- Nhật- Philippines quyết chặn mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN- Trong chuyến công du lần thứ 6 tới Nhật của mình, Tổng thống Philippines Aquino đã chỉ trích việc Trung Quốc áp đặt chủ quyền phi lý ở Biển Đông.

Mỹ- Nhật- Philippines quyết chặn mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông

Mỹ- Nhật- Philippines quyết chặn mưu đồ của Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN- Trong chuyến công du lần thứ 6 tới Nhật của mình, Tổng thống Philippines Aquino đã chỉ trích việc Trung Quốc áp đặt chủ quyền phi lý ở Biển Đông.

Nhật Bản – Philippines nắm chặt tay nhau vì mối đe dọa từ Trung Quốc?
Nhật Bản – Philippines nắm chặt tay nhau vì mối đe dọa từ Trung Quốc?

VOV.VN - Việc gia tăng hợp tác bảo đảm an ninh biển của Nhật Bản và Philippines phản ánh lo ngại về những động thái cố tình thay đổi hiện trạng Biển Đông của Trung Quốc.

Nhật Bản – Philippines nắm chặt tay nhau vì mối đe dọa từ Trung Quốc?

Nhật Bản – Philippines nắm chặt tay nhau vì mối đe dọa từ Trung Quốc?

VOV.VN - Việc gia tăng hợp tác bảo đảm an ninh biển của Nhật Bản và Philippines phản ánh lo ngại về những động thái cố tình thay đổi hiện trạng Biển Đông của Trung Quốc.