Mỹ- Nhật-Hàn nhất trí ký Hiệp ước đối phó với Triều Tiên

VOV.VN - Ba quốc gia này sẽ ký kết hiệp ước chia sẻ tình báo đầu tiên vào tuần tới để đối phó tốt hơn với các đe dọa hạt nhân và tên lửa từ Triều Tiên.

Thông tin trên do các quan chức Seoul thông báo vào ngày 26/12.

Mỹ có các thỏa thuận chia sẻ tình báo riêng rẽ, song phương với Hàn Quốc và Nhật Bản – hai nước đồng minh này của Mỹ đều cho Mỹ đặt căn cứ với hàng chục ngàn quân trên lãnh thổ của họ.

Thế nhưng bản thân Seoul và Nhật Bản đều không có các hiệp định song phương tương tự giữa lúc họ có những tranh chấp lịch sử kéo dài nảy sinh từ việc Nhật Bản đã cai trị bán đảo Triều Tiên trong giai đoạn 1910-1945.

Năm 2012, hai nước này gần đạt được thỏa thuận chia sẻ tình báo song phương đầu tiên nhưng việc ký kết đã bị hủy bỏ vào phút chót do sự phản đối bên trong Hàn Quốc.

Với hiệp ước ba bên này, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ chia sẻ tình báo, nhưng chỉ là về các chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên, thông qua Mỹ, theo một thông cáo từ Bộ Quốc phòng Hàn Quốc.

Hiệp ước mới này sẽ giúp 3 quốc gia tham gia phản ứng nhanh chóng trước bất cứ động thái đặc biệt nào từ phía Triều Tiên.

Thông cáo trên cho biết, việc sử dụng các cơ sở tình báo của Nhật Bản sẽ giúp thúc đẩy hoạt động theo dõi tình hình Triều Tiên.

Giới chức Hàn Quốc nói rằng Triều Tiên được cho là đã đạt được tiến bộ trong quá trình sản xuất các đầu đạn hạt nhân đủ nhỏ và nhẹ để đặt lên tên lửa có tầm bắn vươn tới Mỹ trong bối cảnh 8 năm đã trôi qua kể từ khi họ tiến hành cuộc thử bom hạt nhân đầu tiên.

Bán đảo Triều Tiên về mặt kỹ thuật vẫn trong tình trạng chiến tranh vì  cuộc chiến liên Triều giai đoạn 1950-1953 đã kết thúc bằng một thỏa thuận đình chiến chứ không phải hòa ước.

Tháng 10 vừa rồi quân đội hai miền của bán đảo Triều Tiên đã đấu súng với nhau dọc theo biên giới giữa hai nước./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Dữ dội chiến trường Triều Tiên 60 năm về trước
Dữ dội chiến trường Triều Tiên 60 năm về trước

(VOV) - Những trận đánh sống còn của 2 bên, bao gồm cả cận chiến và đổ bộ đường biển, đã được thể hiện sinh động qua những bức ảnh mầu.

Dữ dội chiến trường Triều Tiên 60 năm về trước

Dữ dội chiến trường Triều Tiên 60 năm về trước

(VOV) - Những trận đánh sống còn của 2 bên, bao gồm cả cận chiến và đổ bộ đường biển, đã được thể hiện sinh động qua những bức ảnh mầu.

Hai năm cầm quyền của lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un
Hai năm cầm quyền của lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un

VOV.VN - Ông Kim Jong-un kế nhiệm cha mình trong bối cảnh đặc biệt. Hai năm qua, bán đảo Triều Tiên cũng chứng kiến nhiều biến cố và căng thẳng.

Hai năm cầm quyền của lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un

Hai năm cầm quyền của lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un

VOV.VN - Ông Kim Jong-un kế nhiệm cha mình trong bối cảnh đặc biệt. Hai năm qua, bán đảo Triều Tiên cũng chứng kiến nhiều biến cố và căng thẳng.

Mỹ- Hàn Quốc- Triều Tiên trước nguy cơ một cuộc đối đầu mới
Mỹ- Hàn Quốc- Triều Tiên trước nguy cơ một cuộc đối đầu mới

VOV.VN - Các vụ tấn công mạng xảy ra liên tiếp nhằm vào Mỹ, Hàn Quốc và Triều Tiên đã đẩy 3 nước tới nguy cơ một cuộc đối đầu mới trên không gian mạng.

Mỹ- Hàn Quốc- Triều Tiên trước nguy cơ một cuộc đối đầu mới

Mỹ- Hàn Quốc- Triều Tiên trước nguy cơ một cuộc đối đầu mới

VOV.VN - Các vụ tấn công mạng xảy ra liên tiếp nhằm vào Mỹ, Hàn Quốc và Triều Tiên đã đẩy 3 nước tới nguy cơ một cuộc đối đầu mới trên không gian mạng.

Nhìn lại cuộc chiến tranh Triều Tiên khốc liệt
Nhìn lại cuộc chiến tranh Triều Tiên khốc liệt

(VOV) - Cuộc chiến 60 năm trước diễn ra chỉ trong 3 năm nhưng gây ra thương vong lớn, với sự tham chiến của rất nhiều nước.

Nhìn lại cuộc chiến tranh Triều Tiên khốc liệt

Nhìn lại cuộc chiến tranh Triều Tiên khốc liệt

(VOV) - Cuộc chiến 60 năm trước diễn ra chỉ trong 3 năm nhưng gây ra thương vong lớn, với sự tham chiến của rất nhiều nước.

Vì sao Triều Tiên quyết giữ con bài hạt nhân?
Vì sao Triều Tiên quyết giữ con bài hạt nhân?

(VOV) - Mặc cho sức ép của quốc tế và cả Trung Quốc, Triều Tiên vẫn một mực phát triển vũ khí hạt nhân như điểm tựa sống còn.

Vì sao Triều Tiên quyết giữ con bài hạt nhân?

Vì sao Triều Tiên quyết giữ con bài hạt nhân?

(VOV) - Mặc cho sức ép của quốc tế và cả Trung Quốc, Triều Tiên vẫn một mực phát triển vũ khí hạt nhân như điểm tựa sống còn.

Mỹ vẫn công chiếu bộ phim hài về lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un
Mỹ vẫn công chiếu bộ phim hài về lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un

VOV.VN - Bất chấp các đe dọa chính trị từ Triều Tiên và các vụ tấn công mạng, hãng phim Sony (Mỹ) vẫn sẽ công chiếu bộ phim này.

Mỹ vẫn công chiếu bộ phim hài về lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un

Mỹ vẫn công chiếu bộ phim hài về lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un

VOV.VN - Bất chấp các đe dọa chính trị từ Triều Tiên và các vụ tấn công mạng, hãng phim Sony (Mỹ) vẫn sẽ công chiếu bộ phim này.

Triều Tiên e ngại ‘cây gậy’ đằng sau ‘củ cà rốt’ của Mỹ
Triều Tiên e ngại ‘cây gậy’ đằng sau ‘củ cà rốt’ của Mỹ

(VOV) - Tờ Rodong Sinmun của Triều Tiên vừa có bài viết khẳng định nước này sẽ không bị mắc lừa bởi chiến thuật ‘củ cà rốt’ của Mỹ.

Triều Tiên e ngại ‘cây gậy’ đằng sau ‘củ cà rốt’ của Mỹ

Triều Tiên e ngại ‘cây gậy’ đằng sau ‘củ cà rốt’ của Mỹ

(VOV) - Tờ Rodong Sinmun của Triều Tiên vừa có bài viết khẳng định nước này sẽ không bị mắc lừa bởi chiến thuật ‘củ cà rốt’ của Mỹ.

5 điều Mỹ chưa rõ về vũ khí hạt nhân của Triều Tiên
5 điều Mỹ chưa rõ về vũ khí hạt nhân của Triều Tiên

(VOV) - Tình báo Mỹ gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập các thông số chi tiết về chương trình hạt nhân của Triều Tiên.

5 điều Mỹ chưa rõ về vũ khí hạt nhân của Triều Tiên

5 điều Mỹ chưa rõ về vũ khí hạt nhân của Triều Tiên

(VOV) - Tình báo Mỹ gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập các thông số chi tiết về chương trình hạt nhân của Triều Tiên.