NATO sẽ đưa “mối đe dọa từ Trung Quốc” vào chiến lược của khối

VOV.VN - Trong một cuộc trả lời phỏng vấn tờ báo Anh Telgraph được đăng tải mới đây, Tổng thư ký khối quân sự NATO Jens Stoltenberg đã tiết lộ rằng lần đầu tiên “mối đe dọa từ Trung Quốc” sẽ được khắc vào “khái niệm chiến lược” của NATO, tức văn bản chiến lược chính thức của tổ chức này.

Tuyên bố của người đứng đầu NATO xuất hiện trong bối cảnh liên minh quân sự này nhận thấy Nga và Trung Quốc đang ngày càng hợp tác nhiều hơn và chặt chẽ hơn. Như trong cuộc chiến Nga-Ukraine vừa qua (bắt đầu vào ngày 24/2/2022), khi Nga bị phương Tây trừng phạt nặng nề, Trung Quốc đã tỏ rõ dấu hiệu không bỏ rơi Nga lúc khó khăn. Còn từ trước đó, Nga và Trung Quốc đã có quá trình hợp tác chặt chẽ với nhau trên nhiều lĩnh vực.

Hồi tháng 6/2021, NATO (tức Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) đã ra thông cáo nhân hội nghị thượng đỉnh của khối này, trong đó NATO bày tỏ mối lo ngại lớn về Trung Quốc.

Ở đoạn 3 của Thông cáo trên (được đăng tải trên website chính thức của NATO), khối quân sự này coi Nga là mối đe dọa đối với an ninh của châu Âu-Đại Tây Dương, và nhận định “mức ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc cùng các chính sách đối ngoại của nước này có khả năng đặt ra các thách thức mà NATO cần xử lý với tư cách là một liên minh”.

Tại đoạn 55 của Thông cáo, NATO cho rằng Trung Quốc tạo ra các thách thức có hệ thống đối với trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và rằng nước này đang mở rộng kho hạt nhân của mình cũng như tăng cường hợp tác về quân sự với Nga, bao gồm việc tham gia các cuộc tập trận do Nga tổ chức ở khu vực châu Âu-Đại Tây Dương.

Trong khi đó, Trung Quốc đã nhiều lần bác bỏ cáo buộc của phương Tây về mối đe dọa mang tên Trung Quốc. Phía Trung Quốc cho rằng sự trỗi dậy của họ là mang tính hòa bình và không tạo ra mối nguy hiểm nào cho an ninh toàn cầu./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Lý do khiến Mỹ lo ngại trước việc Ấn Độ mua dầu của Nga trong khủng hoảng Ukraine
Lý do khiến Mỹ lo ngại trước việc Ấn Độ mua dầu của Nga trong khủng hoảng Ukraine

VOV.VN - Vừa qua bất chấp các cảnh báo từ phía Mỹ, Ấn Độ vẫn mua dầu của Nga và áp dụng chế độ thanh toán bằng đồng rúp. Trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine hiện nay, động thái đó của Ấn Độ khiến Mỹ lo ngại cả về ngắn hạn và dài hạn.

Lý do khiến Mỹ lo ngại trước việc Ấn Độ mua dầu của Nga trong khủng hoảng Ukraine

Lý do khiến Mỹ lo ngại trước việc Ấn Độ mua dầu của Nga trong khủng hoảng Ukraine

VOV.VN - Vừa qua bất chấp các cảnh báo từ phía Mỹ, Ấn Độ vẫn mua dầu của Nga và áp dụng chế độ thanh toán bằng đồng rúp. Trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine hiện nay, động thái đó của Ấn Độ khiến Mỹ lo ngại cả về ngắn hạn và dài hạn.

NATO sẽ duy trì lực lượng quân sự lớn và dài lâu ở phía Đông để ứng phó Nga
NATO sẽ duy trì lực lượng quân sự lớn và dài lâu ở phía Đông để ứng phó Nga

VOV.VN - Tổng thư ký khối quân sự NATO Jens Stoltenberg khẳng định, khối này đang xây dựng kế hoạch triển khai một lực lượng quân sự quy mô lớn đóng lâu dài ở sườn phía Đông để răn đe Nga. Động thái này nhằm đáp trả "chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga ở Ukraine.

NATO sẽ duy trì lực lượng quân sự lớn và dài lâu ở phía Đông để ứng phó Nga

NATO sẽ duy trì lực lượng quân sự lớn và dài lâu ở phía Đông để ứng phó Nga

VOV.VN - Tổng thư ký khối quân sự NATO Jens Stoltenberg khẳng định, khối này đang xây dựng kế hoạch triển khai một lực lượng quân sự quy mô lớn đóng lâu dài ở sườn phía Đông để răn đe Nga. Động thái này nhằm đáp trả "chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga ở Ukraine.

Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng trừng phạt Nga để giải quyết xung đột Ukraine
Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng trừng phạt Nga để giải quyết xung đột Ukraine

VOV.VN - Đại diện của Trung Quốc đã nêu rõ quan điểm của nước này là Mỹ cần phải ngừng trừng phạt Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine hiện nay. Trung Quốc cho rằng họ không ngồi yên quan sát tình hình Ukraine từ xa, nhưng cũng không tìm kiếm lợi ích địa chính trị.

Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng trừng phạt Nga để giải quyết xung đột Ukraine

Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng trừng phạt Nga để giải quyết xung đột Ukraine

VOV.VN - Đại diện của Trung Quốc đã nêu rõ quan điểm của nước này là Mỹ cần phải ngừng trừng phạt Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine hiện nay. Trung Quốc cho rằng họ không ngồi yên quan sát tình hình Ukraine từ xa, nhưng cũng không tìm kiếm lợi ích địa chính trị.

Doanh nghiệp vũ khí Mỹ thu lợi lớn từ cuộc chiến Nga-Ukraine và sự lo ngại Trung Quốc
Doanh nghiệp vũ khí Mỹ thu lợi lớn từ cuộc chiến Nga-Ukraine và sự lo ngại Trung Quốc

VOV.VN - Chiến tranh, như cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay, gây ra tổn thất và khổ đau cho rất nhiều bên. Nhưng với nhiều công ty lớn sản xuất vũ khí tại Mỹ, đây lại là cơ hội gia tăng lợi nhuận đáng kể. Phóng đại các mối đe dọa quân sự cũng giúp họ kiếm thêm nhiều tiền.

Doanh nghiệp vũ khí Mỹ thu lợi lớn từ cuộc chiến Nga-Ukraine và sự lo ngại Trung Quốc

Doanh nghiệp vũ khí Mỹ thu lợi lớn từ cuộc chiến Nga-Ukraine và sự lo ngại Trung Quốc

VOV.VN - Chiến tranh, như cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay, gây ra tổn thất và khổ đau cho rất nhiều bên. Nhưng với nhiều công ty lớn sản xuất vũ khí tại Mỹ, đây lại là cơ hội gia tăng lợi nhuận đáng kể. Phóng đại các mối đe dọa quân sự cũng giúp họ kiếm thêm nhiều tiền.

Hé lộ nguyên nhân sâu xa Trung Quốc khó bỏ rơi Nga trong khủng hoảng Ukraine
Hé lộ nguyên nhân sâu xa Trung Quốc khó bỏ rơi Nga trong khủng hoảng Ukraine

VOV.VN - Giới chức Trung Quốc đang đối diện với các áp lực lớn về đối ngoại khi Nga tiến hành “chiến dịch quân sự đặc biệt” trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ khó bỏ rơi đồng minh địa chính trị Nga trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay.

Hé lộ nguyên nhân sâu xa Trung Quốc khó bỏ rơi Nga trong khủng hoảng Ukraine

Hé lộ nguyên nhân sâu xa Trung Quốc khó bỏ rơi Nga trong khủng hoảng Ukraine

VOV.VN - Giới chức Trung Quốc đang đối diện với các áp lực lớn về đối ngoại khi Nga tiến hành “chiến dịch quân sự đặc biệt” trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ khó bỏ rơi đồng minh địa chính trị Nga trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay.

Xung đột Nga-Ukraine sẽ là "cơ hội lớn" cho Trung Quốc?
Xung đột Nga-Ukraine sẽ là "cơ hội lớn" cho Trung Quốc?

VOV.VN - Một vị giáo sư Trung Quốc nhận định cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay có tầm vóc địa chính trị lớn hơn cả vụ khủng bố 11/9 hay cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Ông này đánh giá, Bắc Kinh ít khả năng sẽ chấp nhận chỉ đứng bên lề.

Xung đột Nga-Ukraine sẽ là "cơ hội lớn" cho Trung Quốc?

Xung đột Nga-Ukraine sẽ là "cơ hội lớn" cho Trung Quốc?

VOV.VN - Một vị giáo sư Trung Quốc nhận định cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay có tầm vóc địa chính trị lớn hơn cả vụ khủng bố 11/9 hay cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Ông này đánh giá, Bắc Kinh ít khả năng sẽ chấp nhận chỉ đứng bên lề.

Bản chất quan hệ giữa Trung Quốc và Nga hiện nay
Bản chất quan hệ giữa Trung Quốc và Nga hiện nay

VOV.VN - Giữa Nga và Trung Quốc đang tồn tại mối quan hệ khá thân thiện và gần gũi dù có thể có những cảnh giác nhất định với nhau giữa 2 cường quốc nằm sát nhau này...

Bản chất quan hệ giữa Trung Quốc và Nga hiện nay

Bản chất quan hệ giữa Trung Quốc và Nga hiện nay

VOV.VN - Giữa Nga và Trung Quốc đang tồn tại mối quan hệ khá thân thiện và gần gũi dù có thể có những cảnh giác nhất định với nhau giữa 2 cường quốc nằm sát nhau này...

Lợi thế đất hiếm của Trung Quốc đe dọa an ninh nước Mỹ về lâu dài
Lợi thế đất hiếm của Trung Quốc đe dọa an ninh nước Mỹ về lâu dài

VOV.VN - Trong cuộc cạnh tranh toàn diện Mỹ-Trung Quốc hiện nay, phía Trung Quốc đang sở hữu lợi thế vô cùng lớn mà Mỹ khó lòng vượt qua, đó là đất hiếm - nguyên liệu thiết yếu cho các ngành công nghệ hiện đại, bao gồm cả công nghệ quân sự. Lợi thế này có thể chuyển hóa thành lợi thế về kinh tế.

Lợi thế đất hiếm của Trung Quốc đe dọa an ninh nước Mỹ về lâu dài

Lợi thế đất hiếm của Trung Quốc đe dọa an ninh nước Mỹ về lâu dài

VOV.VN - Trong cuộc cạnh tranh toàn diện Mỹ-Trung Quốc hiện nay, phía Trung Quốc đang sở hữu lợi thế vô cùng lớn mà Mỹ khó lòng vượt qua, đó là đất hiếm - nguyên liệu thiết yếu cho các ngành công nghệ hiện đại, bao gồm cả công nghệ quân sự. Lợi thế này có thể chuyển hóa thành lợi thế về kinh tế.