Nga giải thích việc giá khí đốt tại EU tăng cao, quy trách nhiệm cho châu Âu

VOV.VN - Theo Nga, nguyên nhân dẫn đến giá khí đốt trên thị trường châu Âu tăng cao là do chính sách sai lầm của châu Âu trong lĩnh vực năng lượng. 

Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov ngày 13/2 cho biết giá nhiên liệu xanh đã tăng cao tại thị trường châu Âu là do các quốc gia lục địa già đã bỏ qua việc ký các hợp đồng cung cấp khí đốt dài hạn.

“Về hợp tác năng lượngTổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng tất cả các tương tác của chúng ta trong lĩnh vực cung cấp năng lượng phải minh bạch nhất có thể, dựa trên các hợp đồng dài hạn và mang tính thị trường. Đây là điều mà người châu Âu đã bỏ qua, và bây giờ họ mua khí đốt không phải ở mức 300 USD, mà là 1.300 USD/1.000m3. Thực tế có thể còn hơn thế nữa”.

Trước đó, ngày 11/2, Ủy ban châu Âu bày tỏ hy vọng Tập đoàn Gazprom của Nga sẽ tăng cường cung cấp khí đốt cho Liên minh châu Âu trong trường hợp cần cần thiết.

Trước vấn đề này, đại diện thường trực của Nga tại Liên minh châu Âu Vladimir Chizhov, cho biết Tập đoàn Gazprom không có nghĩa vụ phải tăng xuất khẩu nhiên liệu xanh sang Liên minh châu Âu. Trước đó, Gazprom đã cung cấp thêm khối lượng khí đốt.

Về cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu, trong cuộc họp báo thường niên cuối tháng 12/2021, Tổng thống Nga Vladimir Putin lưu ý rằng những cáo buộc của phương Tây chống lại Nga liên quan đến cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu là không có cơ sở. Ông Putin cũng chỉ ra nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng giá nhiên liệu ở châu Âu, cụ thể là thời tiết không thuận lợi, và việc các công ty dầu khí của châu Âu không chú trọng đầu tư mở rộng khai thác, cũng như chính sách nóng vội chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo.

Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu bắt đầu vào cuối tháng 8/2021. Theo giới chuyên gia, nguyên nhân giá khí đốt tại châu Âu tăng cao là do nhu cầu về nguyên liệu thô ở châu Á tăng mạnh, sản lượng năng lượng từ điện gió ở châu Âu giảm và lượng dự trữ trong các cơ sở lưu trữ thấp. Do đó, giá nhiên liệu tăng mạnh và đạt 1.200 USD/1.300m3. Vào tháng 12/2021, giá đã đạt kỷ lục hơn 2.000 USD/1.300m3.

Hiện nay, EU phải nhập khẩu hơn một nửa nhu cầu năng lượng (61%). Nga là nhà cung cấp khí đốt tự nhiên chính của EU, chiếm hơn 46% lượng khí đốt nhập khẩu tính đến nửa đầu năm 2021. Trong thời gian tới, châu Âu có thể tiếp tục phải mua khí đốt với giá cao do chưa có giải pháp thay thế khí đốt của Nga./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

“Nga không có nghĩa vụ phải giải quyết vấn đề khí đốt của châu Âu”
“Nga không có nghĩa vụ phải giải quyết vấn đề khí đốt của châu Âu”

VOV.VN - Công ty năng lượng Nga Gazprom đang hoàn thành các hợp đồng của mình và không có nghĩa vụ phải tăng nguồn cung khí tự nhiên tới châu Âu, đại diện thường trực Nga tại EU cho biết hôm 9/2.

“Nga không có nghĩa vụ phải giải quyết vấn đề khí đốt của châu Âu”

“Nga không có nghĩa vụ phải giải quyết vấn đề khí đốt của châu Âu”

VOV.VN - Công ty năng lượng Nga Gazprom đang hoàn thành các hợp đồng của mình và không có nghĩa vụ phải tăng nguồn cung khí tự nhiên tới châu Âu, đại diện thường trực Nga tại EU cho biết hôm 9/2.

Mỹ và EU mở rộng nguồn cung khí đốt giữa căng thẳng Nga - Ukraine
Mỹ và EU mở rộng nguồn cung khí đốt giữa căng thẳng Nga - Ukraine

VOV.VN - Hôm qua (7/2), cuộc họp Hội đồng Năng lượng EU - Mỹ diễn ra tại Washington với chủ đề hợp tác đảm bảo an ninh năng lượng, đặc biệt trong bối cảnh khi nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu thấp hơn dự kiến và căng thẳng về vấn đề Ukraine gia tăng.

Mỹ và EU mở rộng nguồn cung khí đốt giữa căng thẳng Nga - Ukraine

Mỹ và EU mở rộng nguồn cung khí đốt giữa căng thẳng Nga - Ukraine

VOV.VN - Hôm qua (7/2), cuộc họp Hội đồng Năng lượng EU - Mỹ diễn ra tại Washington với chủ đề hợp tác đảm bảo an ninh năng lượng, đặc biệt trong bối cảnh khi nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu thấp hơn dự kiến và căng thẳng về vấn đề Ukraine gia tăng.

Hàng loạt tàu chiến Nga tập trận hải quân gần Crimea giữa lúc tình hình Ukraine nóng lên
Hàng loạt tàu chiến Nga tập trận hải quân gần Crimea giữa lúc tình hình Ukraine nóng lên

VOV.VN - Hơn 30 tàu chiến thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga vừa bắt đầu tập trận gần bán đảo Crimea mà trước đó nước này sáp nhập từ Ukraine. Video sau ghi cảnh bên trong và xung quanh các chiến hạm này. Có thể thấy cả các khẩu pháo đã dỡ bạt.

Hàng loạt tàu chiến Nga tập trận hải quân gần Crimea giữa lúc tình hình Ukraine nóng lên

Hàng loạt tàu chiến Nga tập trận hải quân gần Crimea giữa lúc tình hình Ukraine nóng lên

VOV.VN - Hơn 30 tàu chiến thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga vừa bắt đầu tập trận gần bán đảo Crimea mà trước đó nước này sáp nhập từ Ukraine. Video sau ghi cảnh bên trong và xung quanh các chiến hạm này. Có thể thấy cả các khẩu pháo đã dỡ bạt.

Lý do Nga sẽ không sử dụng quân đội tấn công lớn vào lãnh thổ Ukraine
Lý do Nga sẽ không sử dụng quân đội tấn công lớn vào lãnh thổ Ukraine

VOV.VN - Một chiến dịch tấn công quy mô lớn là điều không mang lại lợi ích cho Nga trong vấn đề Ukraine. Lịch sử 2 thập kỷ qua cho thấy, Nga áp dụng chính sách tính toán kỹ càng về hiệu quả chi phí nên sẽ không mạo hiểm phiêu lưu quân sự.

Lý do Nga sẽ không sử dụng quân đội tấn công lớn vào lãnh thổ Ukraine

Lý do Nga sẽ không sử dụng quân đội tấn công lớn vào lãnh thổ Ukraine

VOV.VN - Một chiến dịch tấn công quy mô lớn là điều không mang lại lợi ích cho Nga trong vấn đề Ukraine. Lịch sử 2 thập kỷ qua cho thấy, Nga áp dụng chính sách tính toán kỹ càng về hiệu quả chi phí nên sẽ không mạo hiểm phiêu lưu quân sự.

Trung Quốc khó "sống chết" vì nền kinh tế Nga nếu nổ ra xung đột với Ukraine
Trung Quốc khó "sống chết" vì nền kinh tế Nga nếu nổ ra xung đột với Ukraine

VOV.VN - Nga và Trung Quốc hiện nay đang rất thân thiết với nhau. Nhưng sự thân thiết đó chủ yếu là ở khía cạnh ngoại giao và quân sự. Trong lĩnh vực kinh tế, câu chuyện sẽ khác đi nhiều. Khả năng lớn Trung Quốc sẽ không hết lòng hỗ trợ kinh tế cho Nga nếu xung đột quân sự với Ukraine nổ ra.

Trung Quốc khó "sống chết" vì nền kinh tế Nga nếu nổ ra xung đột với Ukraine

Trung Quốc khó "sống chết" vì nền kinh tế Nga nếu nổ ra xung đột với Ukraine

VOV.VN - Nga và Trung Quốc hiện nay đang rất thân thiết với nhau. Nhưng sự thân thiết đó chủ yếu là ở khía cạnh ngoại giao và quân sự. Trong lĩnh vực kinh tế, câu chuyện sẽ khác đi nhiều. Khả năng lớn Trung Quốc sẽ không hết lòng hỗ trợ kinh tế cho Nga nếu xung đột quân sự với Ukraine nổ ra.