Nhật Bản muốn cộng đồng quốc tế hiểu rõ bản chất Luật Hải cảnh Trung Quốc

VOV.VN - Bộ trưởng phòng vệ Nhật Bản Kishi Nobuo cho rằng việc Trung Quốc gây căng thẳng khu vực thông qua việc cho phép lực lượng hải cảnh nước này dùng vũ khí đối với tàu nước ngoài là không thể chấp nhận được.

Đây là phát biểu của ông Kishi tại Hội nghị trực tuyến về an ninh diễn ra vào sáng 13/3 (giờ địa phương) tại thủ đô Ottawa của Canada.

Bộ trưởng Kishi mạnh mẽ bày tỏ sự quan ngại của Nhật Bản, đồng thời cho biết rõ về hiện trạng tàu của Trung Quốc đang gia tăng hoạt động tại khu vực Senkaku/Điếu Ngư (quần đảo đang tranh chấp với Trung Quốc). Ông phê phán những quyền hạn được sử dụng vũ khí, hay khu vực được áp dụng trong Luật hải cảnh của Trung Quốc rất chung chung, và có vấn đề nếu xét từ quan điểm về tính hợp pháp hóa trong Luật quốc tế.

Ông Kishi nhấn mạnh rằng Nhật Bản mong muốn chia sẻ những lo ngại của Nhật Bản và hiện trạng đang xảy ra tại khu vực đến với cộng đồng quốc tế.

Kể từ sau khi Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh, Bộ trưởng phòng vệ Kishi Nobuo đều nêu rõ lập trường của Nhật Bản về Luật này tại các diễn đàn quốc tế và hội nghị với các nước. Mới đây nhất trong cuộc điện đàm với Bộ trưởng Quốc phòng của các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), ông Kishi đã bày tỏ sự lo ngại sâu sắc đối với việc lực lượng hải cảnh Trung Quốc có thể dùng vũ khí đối với tàu nước ngoài.

Trong cuộc họp 4 bên giữa Nhật Bản - Australia - Mỹ và Ấn Độ diễn ra đêm 12/3 theo hình thức trực tuyến, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ đối với việc Trung Quốc đơn phương dùng quân sự để thay đổi hiện trạng khu vực Biển Đông và Hoa Đông.

Trong khi đó, dự kiến ngày 16 tới, nhân dịp hội nghị 2+2 giữa Nhật Bản và Mỹ được tổ chức, nội dung phê phán sự xâm nhập của tàu công vụ Trung Quốc đối với lãnh hải Nhật Bản dự kiến sẽ được đề cập trong Tuyên bố chung./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Vì sao Quad hồi sinh nhưng còn lâu mới thành “NATO châu Á”?
Vì sao Quad hồi sinh nhưng còn lâu mới thành “NATO châu Á”?

VOV.VN - Sự hồi sinh của Quad đem tới những mục tiêu tham vọng nhằm kiềm chế Trung Quốc tại Ấn Độ - Thái Bình Dương nhưng vẫn còn quá nhiều trở ngại để nhóm này trở thành một “NATO châu Á”.

Vì sao Quad hồi sinh nhưng còn lâu mới thành “NATO châu Á”?

Vì sao Quad hồi sinh nhưng còn lâu mới thành “NATO châu Á”?

VOV.VN - Sự hồi sinh của Quad đem tới những mục tiêu tham vọng nhằm kiềm chế Trung Quốc tại Ấn Độ - Thái Bình Dương nhưng vẫn còn quá nhiều trở ngại để nhóm này trở thành một “NATO châu Á”.

Thủ tướng Ấn Độ và Nhật Bản thảo luận về an ninh hàng hải trước thềm thượng đỉnh Quad
Thủ tướng Ấn Độ và Nhật Bản thảo luận về an ninh hàng hải trước thềm thượng đỉnh Quad

VOV.VN - Trong cuộc điện đàm kéo dài 40 phút, hai nhà lãnh đạo đã chia sẻ nhận thức rằng hợp tác để hướng tới hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở đang ngày càng trở nên quan trọng.

Thủ tướng Ấn Độ và Nhật Bản thảo luận về an ninh hàng hải trước thềm thượng đỉnh Quad

Thủ tướng Ấn Độ và Nhật Bản thảo luận về an ninh hàng hải trước thềm thượng đỉnh Quad

VOV.VN - Trong cuộc điện đàm kéo dài 40 phút, hai nhà lãnh đạo đã chia sẻ nhận thức rằng hợp tác để hướng tới hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở đang ngày càng trở nên quan trọng.

Đưa tàu chiến vào Biển Đông, Pháp đang khẳng định đối tác đa phương và tự do đi lại
Đưa tàu chiến vào Biển Đông, Pháp đang khẳng định đối tác đa phương và tự do đi lại

VOV.VN - Khi đưa 2 tàu chiến tiến vào Biển Đông, Bộ Quốc phòng Pháp nói rằng hoạt động này là nhằm ủng hộ “tự do hàng hải”. Trung Quốc nhiều khả năng đã xem Pháp đang ủng hộ chiến lược chính trị và quân sự của Mỹ trong vùng.

Đưa tàu chiến vào Biển Đông, Pháp đang khẳng định đối tác đa phương và tự do đi lại

Đưa tàu chiến vào Biển Đông, Pháp đang khẳng định đối tác đa phương và tự do đi lại

VOV.VN - Khi đưa 2 tàu chiến tiến vào Biển Đông, Bộ Quốc phòng Pháp nói rằng hoạt động này là nhằm ủng hộ “tự do hàng hải”. Trung Quốc nhiều khả năng đã xem Pháp đang ủng hộ chiến lược chính trị và quân sự của Mỹ trong vùng.

Hải quân Mỹ “lo ngại” song sẵn sàng đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông và các khu vực khác
Hải quân Mỹ “lo ngại” song sẵn sàng đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông và các khu vực khác

VOV.VN - Hải quân Mỹ lo ngại trước sự trỗi dậy nhanh chóng của các lực lượng quân sự trên biển của Trung Quốc, song khẳng định sẽ tiếp tục thách thức các hành động của nước này ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Hải quân Mỹ “lo ngại” song sẵn sàng đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông và các khu vực khác

Hải quân Mỹ “lo ngại” song sẵn sàng đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông và các khu vực khác

VOV.VN - Hải quân Mỹ lo ngại trước sự trỗi dậy nhanh chóng của các lực lượng quân sự trên biển của Trung Quốc, song khẳng định sẽ tiếp tục thách thức các hành động của nước này ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Hình ảnh Trung Quốc rút binh sĩ và xe tăng khỏi vùng tranh chấp nóng với Ấn Độ
Hình ảnh Trung Quốc rút binh sĩ và xe tăng khỏi vùng tranh chấp nóng với Ấn Độ

VOV.VN - Tờ “The Diplomat” hôm 8/3 phản ánh, sau nhiều lần không thành công, cuối cùng cả quân đội Trung Quốc và Ấn Độ đã cùng rút khỏi các bờ phía bắc và phía nam của hồ Pangong – một điểm nóng tranh chóng trong khủng hoảng biên giới giữa 2 bên.

Hình ảnh Trung Quốc rút binh sĩ và xe tăng khỏi vùng tranh chấp nóng với Ấn Độ

Hình ảnh Trung Quốc rút binh sĩ và xe tăng khỏi vùng tranh chấp nóng với Ấn Độ

VOV.VN - Tờ “The Diplomat” hôm 8/3 phản ánh, sau nhiều lần không thành công, cuối cùng cả quân đội Trung Quốc và Ấn Độ đã cùng rút khỏi các bờ phía bắc và phía nam của hồ Pangong – một điểm nóng tranh chóng trong khủng hoảng biên giới giữa 2 bên.

Sách lược của Mỹ đối phó với các Viện Khổng Tử của Trung Quốc
Sách lược của Mỹ đối phó với các Viện Khổng Tử của Trung Quốc

VOV.VN - Tại Mỹ, nhu cầu học ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc vẫn rất lớn. Tuy nhiên, người Mỹ cảnh giác với các Viện Khổng Tử do chính quyền Trung Quốc tài trợ. Mỹ đã có các luật để đối phó với cái họ gọi là mối đe dọa an ninh từ các viện này.

Sách lược của Mỹ đối phó với các Viện Khổng Tử của Trung Quốc

Sách lược của Mỹ đối phó với các Viện Khổng Tử của Trung Quốc

VOV.VN - Tại Mỹ, nhu cầu học ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc vẫn rất lớn. Tuy nhiên, người Mỹ cảnh giác với các Viện Khổng Tử do chính quyền Trung Quốc tài trợ. Mỹ đã có các luật để đối phó với cái họ gọi là mối đe dọa an ninh từ các viện này.

Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông
Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông

VOV.VN - Một tàu chiến của hải quân Mỹ vừa đi qua các đảo mà Trung Quốc ra yêu sách chủ quyền ở Biển Đông vào hôm 17/2/2021 – chuyến thứ 2 trong nhiều tuần lễ qua.

Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông

Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông

VOV.VN - Một tàu chiến của hải quân Mỹ vừa đi qua các đảo mà Trung Quốc ra yêu sách chủ quyền ở Biển Đông vào hôm 17/2/2021 – chuyến thứ 2 trong nhiều tuần lễ qua.

Luật Hải cảnh Trung Quốc khiến Philippines bùng nổ tranh cãi nội bộ về đe dọa trên biển
Luật Hải cảnh Trung Quốc khiến Philippines bùng nổ tranh cãi nội bộ về đe dọa trên biển

VOV.VN - Sau khi Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh tự phong cho tuần duyên nước này nhiều quyền khiến thế giới lo ngại, đã xảy ra tranh cãi khá gay gắt trong nội bộ Philippines.

Luật Hải cảnh Trung Quốc khiến Philippines bùng nổ tranh cãi nội bộ về đe dọa trên biển

Luật Hải cảnh Trung Quốc khiến Philippines bùng nổ tranh cãi nội bộ về đe dọa trên biển

VOV.VN - Sau khi Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh tự phong cho tuần duyên nước này nhiều quyền khiến thế giới lo ngại, đã xảy ra tranh cãi khá gay gắt trong nội bộ Philippines.