Pháp sẽ tiếp tục theo đuổi nỗ lực thuyết phục Iran tuân thủ thỏa thuận

VOV.VN - Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Parly hôm 7/9 cho biết, Pháp sẽ tiếp tục những nỗ lực để đưa Iran tuân thủ hoàn toàn thỏa thuận hạt nhân đã ký năm 2015.

Phát biểu trong cuộc họp báo chung với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper đang ở thăm Paris, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp cho rằng, Mỹ và châu Âu đang phối hợp tích cực các bước đi nhằm tăng cường an ninh tại Vùng Vịnh và để đạt được mục tiêu đó, cần thuyết phục Iran tuân thủ thỏa thuận hạt nhân đã kí. Các bên cũng cần nỗ lực giảm căng thẳng với Iran và đảm bảo an toàn hàng hải.

Pháp hiện đã bác bỏ lời mời tham gia vào liên minh quốc tế do Mỹ dẫn đầu bảo vệ các tàu chở dầu và hàng hóa tại eo biển Hormuz. Nước này cũng đang thúc đẩy một sứ mệnh riêng rẽ của châu Âu, nhằm đảm bảo an ninh cho các hoạt động hàng hải tại khu vực này.

Pháp cũng đang là quốc gia đi đầu trong các nỗ lực của châu Âu cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran, với đề xuất đổi gói cho vay, lấy cam kết của Iran tuân thủ hoàn toàn thỏa thuận hạt nhân./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Iran dỡ bỏ giới hạn phát triển hạt nhân, đáp trả trừng phạt của Mỹ
Iran dỡ bỏ giới hạn phát triển hạt nhân, đáp trả trừng phạt của Mỹ

VOV.VN - Tổng thống Iran Hassan Rouhani hôm qua (4/9) yêu cầu dỡ bỏ tất cả các giới hạn về nghiên cứu và phát triển hạt nhân.

Iran dỡ bỏ giới hạn phát triển hạt nhân, đáp trả trừng phạt của Mỹ

Iran dỡ bỏ giới hạn phát triển hạt nhân, đáp trả trừng phạt của Mỹ

VOV.VN - Tổng thống Iran Hassan Rouhani hôm qua (4/9) yêu cầu dỡ bỏ tất cả các giới hạn về nghiên cứu và phát triển hạt nhân.

IAEA giám sát Iran thực hiện thỏa thuận hạt nhân
IAEA giám sát Iran thực hiện thỏa thuận hạt nhân

VOV.VN -Một phái đoàn của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sẽ tới Iran để giám sát việc thực hiện thỏa thuận hạt nhân năm 2015.

IAEA giám sát Iran thực hiện thỏa thuận hạt nhân

IAEA giám sát Iran thực hiện thỏa thuận hạt nhân

VOV.VN -Một phái đoàn của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sẽ tới Iran để giám sát việc thực hiện thỏa thuận hạt nhân năm 2015.

Iran làm giàu urani: Quan hệ Iran-Mỹ tiếp tục leo thang căng thẳng
Iran làm giàu urani: Quan hệ Iran-Mỹ tiếp tục leo thang căng thẳng

VOV.VN - Mỹ tuyên bố sẽ tăng cường trừng phạt Iran trong khi Tehran cho rằng nước này không hề phá vỡ thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015.

Iran làm giàu urani: Quan hệ Iran-Mỹ tiếp tục leo thang căng thẳng

Iran làm giàu urani: Quan hệ Iran-Mỹ tiếp tục leo thang căng thẳng

VOV.VN - Mỹ tuyên bố sẽ tăng cường trừng phạt Iran trong khi Tehran cho rằng nước này không hề phá vỡ thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015.

Mỹ không có kế hoạch bắt giữ tàu chở dầu của Iran
Mỹ không có kế hoạch bắt giữ tàu chở dầu của Iran

VOV.VN - Số phận của con tàu này đang là trung tâm bất đồng giữa Iran và các cường quốc phương Tây.

Mỹ không có kế hoạch bắt giữ tàu chở dầu của Iran

Mỹ không có kế hoạch bắt giữ tàu chở dầu của Iran

VOV.VN - Số phận của con tàu này đang là trung tâm bất đồng giữa Iran và các cường quốc phương Tây.

Vụ tàu chở dầu Iran được thả - Chiến thắng lớn của Ngoại giao Iran?
Vụ tàu chở dầu Iran được thả - Chiến thắng lớn của Ngoại giao Iran?

VOV.VN - Đêm 18/8 (giờ địa phương), siêu tàu chở dầu của Iran Grace 1 rời Gibraltar để đến 1 đích “chưa rõ ràng” ở Địa Trung Hải, sau 45 ngày bị Anh bắt giữ.

Vụ tàu chở dầu Iran được thả - Chiến thắng lớn của Ngoại giao Iran?

Vụ tàu chở dầu Iran được thả - Chiến thắng lớn của Ngoại giao Iran?

VOV.VN - Đêm 18/8 (giờ địa phương), siêu tàu chở dầu của Iran Grace 1 rời Gibraltar để đến 1 đích “chưa rõ ràng” ở Địa Trung Hải, sau 45 ngày bị Anh bắt giữ.

Khủng hoảng Iran có thể để lại hậu quả lâu dài hơn cả Chiến tranh Iraq
Khủng hoảng Iran có thể để lại hậu quả lâu dài hơn cả Chiến tranh Iraq

VOV.VN - Sự chia rẽ xuyên Đại Tây Dương hiện nay trong vấn đề Iran có thể dẫn tới một kỷ nguyên mới bất ổn hơn trong nền chính trị toàn cầu.

Khủng hoảng Iran có thể để lại hậu quả lâu dài hơn cả Chiến tranh Iraq

Khủng hoảng Iran có thể để lại hậu quả lâu dài hơn cả Chiến tranh Iraq

VOV.VN - Sự chia rẽ xuyên Đại Tây Dương hiện nay trong vấn đề Iran có thể dẫn tới một kỷ nguyên mới bất ổn hơn trong nền chính trị toàn cầu.