Đưa tàu chiến vào Biển Đông, Pháp đang khẳng định đối tác đa phương và tự do đi lại

VOV.VN - Khi đưa 2 tàu chiến tiến vào Biển Đông, Bộ Quốc phòng Pháp nói rằng hoạt động này là nhằm ủng hộ “tự do hàng hải”. Trung Quốc nhiều khả năng đã xem Pháp đang ủng hộ chiến lược chính trị và quân sự của Mỹ trong vùng.

Pháp ủng hộ Mỹ trong vấn đề Biển Đông

Trong kỷ nguyên Tổng thống Mỹ Trump, mục tiêu của Mỹ là kiếm tìm lại vị trí của mình trong khu vực. Đến kỷ nguyên của đương kim Tổng thống Joe Biden, chính quyền Mỹ dường như đang tiếp tục theo đuổi mục tiêu này.

Thời gian qua, Pháp đã tham gia nhiều cuộc tập trận cùng với Ấn Độ, Australia, Nhật Bản, và Mỹ.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi tăng tính “tự chủ chiến lược” của châu Âu trước Mỹ, nhưng trên thực tế Pháp đang có những động thái xích lại gần Mỹ.

Động thái này của Pháp đã khiến Trung Quốc phải lưu tâm.

Năm 2019, Pháp cho tàu chiến Vendemiaire đi qua eo biển Đài Loan. Đây không phải là lần đầu tiên tàu Pháp đi qua một vùng biển nhạy cảm như vậy. Điều đáng nói là việc đó diễn ra trong bối cảnh tàu chiến Mỹ thường xuyên thực hiện các hoạt động hàng hải ở khu vực này. Và Trung Quốc đã phản ứng, rút lại lời mời Pháp tham gia cuộc diễu binh hải quân nhân kỷ niệm 70 năm hải quân Trung Quốc.

Cho dù việc tàu Pháp đi qua eo biển trên là hợp pháp thì Trung Quốc vẫn coi đó là mối đe dọa và đi ngược lại chính sách một Trung Quốc của nước này. Hoặc ít nhất Trung Quốc coi đó là hành động thiếu thân thiện.

Sau đó vào tháng 2/2021, Pháp công bố đã đưa tàu ngầm tấn công hạt nhân Emeraude cùng một tàu hỗ trợ đi qua Biển Đông. Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly gọi đây là “bằng chứng rõ ràng về khả năng của hải quân Pháp triển khai lực lượng ở xa, trong thời gian dài, cùng với các đối tác chiến lược của chúng tôi là Australia, Mỹ, và Nhật Bản”.

Các động thái này cần được xem xét trong chính sách chiến lược tổng thể của Pháp. Hồi năm 2018, Tổng thống Pháp Macron đã kêu gọi tạo ra một trục Paris-Delhi-Canberra để giành được sự tôn trọng từ phía Trung Quốc. Năm 2020, Tham mưu trưởng hải quân Pháp Pierre Vandier nói: “Chúng tôi muốn thể hiện sự hiện diện của chúng tôi với khu vực... Đây là một thông điệp nhắm tới Trung Quốc. Đây là một thông điệp về đối tác đa phương và về tự do đi lại”.

Hiện nay một tàu hộ vệ và một tàu tấn công lưỡng cư của Pháp đang lên đường tới Biển Đông. Không rõ lần này các tàu này có đi qua eo biển Đài Loan hay không./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Hải quân Mỹ “lo ngại” song sẵn sàng đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông và các khu vực khác
Hải quân Mỹ “lo ngại” song sẵn sàng đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông và các khu vực khác

VOV.VN - Hải quân Mỹ lo ngại trước sự trỗi dậy nhanh chóng của các lực lượng quân sự trên biển của Trung Quốc, song khẳng định sẽ tiếp tục thách thức các hành động của nước này ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Hải quân Mỹ “lo ngại” song sẵn sàng đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông và các khu vực khác

Hải quân Mỹ “lo ngại” song sẵn sàng đối đầu Trung Quốc ở Biển Đông và các khu vực khác

VOV.VN - Hải quân Mỹ lo ngại trước sự trỗi dậy nhanh chóng của các lực lượng quân sự trên biển của Trung Quốc, song khẳng định sẽ tiếp tục thách thức các hành động của nước này ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Hình ảnh Trung Quốc rút binh sĩ và xe tăng khỏi vùng tranh chấp nóng với Ấn Độ
Hình ảnh Trung Quốc rút binh sĩ và xe tăng khỏi vùng tranh chấp nóng với Ấn Độ

VOV.VN - Tờ “The Diplomat” hôm 8/3 phản ánh, sau nhiều lần không thành công, cuối cùng cả quân đội Trung Quốc và Ấn Độ đã cùng rút khỏi các bờ phía bắc và phía nam của hồ Pangong – một điểm nóng tranh chóng trong khủng hoảng biên giới giữa 2 bên.

Hình ảnh Trung Quốc rút binh sĩ và xe tăng khỏi vùng tranh chấp nóng với Ấn Độ

Hình ảnh Trung Quốc rút binh sĩ và xe tăng khỏi vùng tranh chấp nóng với Ấn Độ

VOV.VN - Tờ “The Diplomat” hôm 8/3 phản ánh, sau nhiều lần không thành công, cuối cùng cả quân đội Trung Quốc và Ấn Độ đã cùng rút khỏi các bờ phía bắc và phía nam của hồ Pangong – một điểm nóng tranh chóng trong khủng hoảng biên giới giữa 2 bên.

Luật Hải cảnh Trung Quốc khiến Philippines bùng nổ tranh cãi nội bộ về đe dọa trên biển
Luật Hải cảnh Trung Quốc khiến Philippines bùng nổ tranh cãi nội bộ về đe dọa trên biển

VOV.VN - Sau khi Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh tự phong cho tuần duyên nước này nhiều quyền khiến thế giới lo ngại, đã xảy ra tranh cãi khá gay gắt trong nội bộ Philippines.

Luật Hải cảnh Trung Quốc khiến Philippines bùng nổ tranh cãi nội bộ về đe dọa trên biển

Luật Hải cảnh Trung Quốc khiến Philippines bùng nổ tranh cãi nội bộ về đe dọa trên biển

VOV.VN - Sau khi Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh tự phong cho tuần duyên nước này nhiều quyền khiến thế giới lo ngại, đã xảy ra tranh cãi khá gay gắt trong nội bộ Philippines.

Trung Quốc lặng yên trước cuộc biểu tình hậu đảo chính ở Myanmar
Trung Quốc lặng yên trước cuộc biểu tình hậu đảo chính ở Myanmar

VOV.VN - Siêu cường Trung Quốc tuyên bố rằng họ không muốn có bạo lực ở Myanmar (sau cuộc đảo chính quân sự tại đây vào đầu tháng 2/2021). Đến khi nổ ra vụ trấn áp biểu tình gây chết người ở đây vào hôm 28/2, về cơ bản Trung Quốc vẫn lặng thinh.

Trung Quốc lặng yên trước cuộc biểu tình hậu đảo chính ở Myanmar

Trung Quốc lặng yên trước cuộc biểu tình hậu đảo chính ở Myanmar

VOV.VN - Siêu cường Trung Quốc tuyên bố rằng họ không muốn có bạo lực ở Myanmar (sau cuộc đảo chính quân sự tại đây vào đầu tháng 2/2021). Đến khi nổ ra vụ trấn áp biểu tình gây chết người ở đây vào hôm 28/2, về cơ bản Trung Quốc vẫn lặng thinh.

Đảng Cộng sản Trung Quốc rút bài học lịch sử trước thềm sinh nhật thứ 100
Đảng Cộng sản Trung Quốc rút bài học lịch sử trước thềm sinh nhật thứ 100

VOV.VN - Chủ tịch nhà nước Trung Quốc kiêm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc - Tập Cận Bình, vừa phát động chiến dịch rút bài học từ lịch sử khi ngày kỷ niệm 100 năm sắp tới gần.

Đảng Cộng sản Trung Quốc rút bài học lịch sử trước thềm sinh nhật thứ 100

Đảng Cộng sản Trung Quốc rút bài học lịch sử trước thềm sinh nhật thứ 100

VOV.VN - Chủ tịch nhà nước Trung Quốc kiêm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc - Tập Cận Bình, vừa phát động chiến dịch rút bài học từ lịch sử khi ngày kỷ niệm 100 năm sắp tới gần.

Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông
Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông

VOV.VN - Một tàu chiến của hải quân Mỹ vừa đi qua các đảo mà Trung Quốc ra yêu sách chủ quyền ở Biển Đông vào hôm 17/2/2021 – chuyến thứ 2 trong nhiều tuần lễ qua.

Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông

Mỹ đẩy mạnh thách thức các đảo mà Trung Quốc tự nhận vơ ở Biển Đông

VOV.VN - Một tàu chiến của hải quân Mỹ vừa đi qua các đảo mà Trung Quốc ra yêu sách chủ quyền ở Biển Đông vào hôm 17/2/2021 – chuyến thứ 2 trong nhiều tuần lễ qua.

Chính quyền Mỹ thời Biden chuẩn bị đương đầu với Trung Quốc ở Biển Đông
Chính quyền Mỹ thời Biden chuẩn bị đương đầu với Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Trung Quốc đã sớm thăm dò thái độ của tân chính quyền Mỹ. Và chính quyền tân Tổng thống Biden đã thể hiện rõ thái độ cứng rắn trong vấn đề Biển Đông.

Chính quyền Mỹ thời Biden chuẩn bị đương đầu với Trung Quốc ở Biển Đông

Chính quyền Mỹ thời Biden chuẩn bị đương đầu với Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Trung Quốc đã sớm thăm dò thái độ của tân chính quyền Mỹ. Và chính quyền tân Tổng thống Biden đã thể hiện rõ thái độ cứng rắn trong vấn đề Biển Đông.

Tổng thống Philippines tuyên bố phải bảo vệ phán quyết PCA về Biển Đông
Tổng thống Philippines tuyên bố phải bảo vệ phán quyết PCA về Biển Đông

VOV.VN - Trong phát biểu gửi tới tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 22/9, Tổng thống Philippines khẳng định kiên quyết bảo vệ phán quyết về Biển Đông năm 2016.

Tổng thống Philippines tuyên bố phải bảo vệ phán quyết PCA về Biển Đông

Tổng thống Philippines tuyên bố phải bảo vệ phán quyết PCA về Biển Đông

VOV.VN - Trong phát biểu gửi tới tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 22/9, Tổng thống Philippines khẳng định kiên quyết bảo vệ phán quyết về Biển Đông năm 2016.