Thượng viện Pháp thông qua điều khoản tăng tuổi nghỉ hưu lên 64

VOV.VN - Rạng sáng nay (9/3), theo giờ Việt Nam, Thượng viện Pháp, với cánh hữu chiếm ưu thế đã thông qua điều khoản chính của dự luật cải cách lương hưu nâng tuổi nghỉ hưu hợp pháp ở nước này từ 62 lên 64.

Với 201 phiếu thuận và 115 phiếu chống, Thượng viện Pháp đã thông qua kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu thêm hai năm, bất chấp làn sóng biểu tình mới phản đối cải cách đã diễn ra trên quy mô lớn tại Pháp từ hôm 7/3.  

Hôm nay và ngày mai, Thượng viện Pháp sẽ tiếp tục thảo luận về một điều khoản sửa đổi gây tranh cãi trong dự luật cải cách lương hưu về việc hủy bỏ các chế độ đặc biệt áp dụng cho viên chức quản lý đã nghỉ hưu. Hạn chót để cơ quan này hoàn thiện dự luật là ngày 12/3.

Trong khi đó, các liên đoàn Pháp muốn tiếp tục gây áp lực bằng một đợt biểu tình mới vào thứ bảy tuần này nhằm yêu cầu Tổng thống Pháp rút lại dự luật cải cách hưu trí của mình. Trước đó, theo số liệu từ Tổng công đoàn lao động Pháp (CGT), đã có khoảng 2 triệu người tham gia các cuộc tuần hành và đình công diễn ra trên toàn nước Pháp trong ngày 7/3 vừa qua./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Hàng triệu người biểu tình chống cải cách hưu trí ở Pháp
Hàng triệu người biểu tình chống cải cách hưu trí ở Pháp

VOV.VN - Mặc dù vẫn còn những tranh cãi giữa các công đoàn và cảnh sát Pháp về số lượng chính xác những người biểu tình đã xuống đường phản đối dự luật cải cách hưu trí trong ngày 7/3 trên toàn nước Pháp nhưng các con số hai bên đưa ra đều khẳng định đây là một trong những cuộc biểu tình lớn nhất tại Pháp trong gần 30 năm qua.

Hàng triệu người biểu tình chống cải cách hưu trí ở Pháp

Hàng triệu người biểu tình chống cải cách hưu trí ở Pháp

VOV.VN - Mặc dù vẫn còn những tranh cãi giữa các công đoàn và cảnh sát Pháp về số lượng chính xác những người biểu tình đã xuống đường phản đối dự luật cải cách hưu trí trong ngày 7/3 trên toàn nước Pháp nhưng các con số hai bên đưa ra đều khẳng định đây là một trong những cuộc biểu tình lớn nhất tại Pháp trong gần 30 năm qua.

Pháp đối mặt ngày “Thứ Ba đen tối” vì tổng đình công toàn quốc chống cải cách hưu trí
Pháp đối mặt ngày “Thứ Ba đen tối” vì tổng đình công toàn quốc chống cải cách hưu trí

VOV.VN - Trong thông báo cập nhật đưa ra ngày 6/3, Tổng công ty đường sắt quốc gia Pháp – SNCF cho biết, sẽ có khoảng 80% các chuyến tàu cao tốc và liên vùng tại Pháp bị huỷ trong ngày 7/3.

Pháp đối mặt ngày “Thứ Ba đen tối” vì tổng đình công toàn quốc chống cải cách hưu trí

Pháp đối mặt ngày “Thứ Ba đen tối” vì tổng đình công toàn quốc chống cải cách hưu trí

VOV.VN - Trong thông báo cập nhật đưa ra ngày 6/3, Tổng công ty đường sắt quốc gia Pháp – SNCF cho biết, sẽ có khoảng 80% các chuyến tàu cao tốc và liên vùng tại Pháp bị huỷ trong ngày 7/3.

Hàng triệu người Pháp lần thứ 3 đình công và xuống đường phản đối cải cách hưu trí
Hàng triệu người Pháp lần thứ 3 đình công và xuống đường phản đối cải cách hưu trí

VOV.VN - Các cuộc biểu tình và đình công để phản đối cải cách hưu trí tiếp tục diễn ra trên toàn nước Pháp trong ngày hôm qua (7/2), trong khi chính phủ của nữ Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne vẫn nỗ lực tìm kiếm đồng minh để đảm bảo dự luật được thông qua với đa số phiếu tại Quốc hội.

Hàng triệu người Pháp lần thứ 3 đình công và xuống đường phản đối cải cách hưu trí

Hàng triệu người Pháp lần thứ 3 đình công và xuống đường phản đối cải cách hưu trí

VOV.VN - Các cuộc biểu tình và đình công để phản đối cải cách hưu trí tiếp tục diễn ra trên toàn nước Pháp trong ngày hôm qua (7/2), trong khi chính phủ của nữ Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne vẫn nỗ lực tìm kiếm đồng minh để đảm bảo dự luật được thông qua với đa số phiếu tại Quốc hội.

Cải cách hưu trí tại Pháp: Cơ hội nào cho thỏa hiệp?
Cải cách hưu trí tại Pháp: Cơ hội nào cho thỏa hiệp?

VOV.VN - Đang có căng thẳng cao độ giữa chính phủ Pháp và những người phản đối cải cách hưu trí. Nước Pháp phải làm gì để vượt qua tình trạng này?

Cải cách hưu trí tại Pháp: Cơ hội nào cho thỏa hiệp?

Cải cách hưu trí tại Pháp: Cơ hội nào cho thỏa hiệp?

VOV.VN - Đang có căng thẳng cao độ giữa chính phủ Pháp và những người phản đối cải cách hưu trí. Nước Pháp phải làm gì để vượt qua tình trạng này?