Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ: Thỏa thuận an ninh Trung Quốc - Solomon tạo ra nguy cơ an ninh mới

VOV.VN - “Thỏa thuận an ninh giữa quốc đảo Solomon và Trung Quốc không rõ ràng và có thể đặt khu vực trước những nguy cơ an ninh mới”. Đó là nhận định của Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương ông Daniel Kritenbrink trong cuộc họp báo qua điện thoại sáng nay (26/4).

Tại cuộc họp báo, Trợ lý Ngoại trưởng Daniel Kritenbrink cho rằng “chưa ai rõ động cơ thực sự đằng sau thỏa thuận an ninh mới vừa được Trung Quốc và Solomon ký kết”.

“Động cơ đằng sau thỏa thuận này là gì, mục tiêu của Trung Quốc là gì? Chỉ một số ít người trong một nhóm rất nhỏ đã xem thỏa thuận này. Chúng tôi xin lưu ý rằng: văn bản này có thể sẽ có các tác động tiềm ẩn về an ninh khu vực, bao gồm cả đối với Mỹ và các nước đối tác”.

Ông Daniel Kritenbrink đưa ra tuyên bố này sau chuyến thăm Quần đảo Solomon và hội đàm với các quan chức cấp cao trong chính phủ diễn ra đầu tuần này.

Tại cuộc họp báo sáng nay, ông Daniel Kritenbrink nhấn mạnh: Mỹ sẽ đáp trả nếu các bên (ám chỉ Trung Quốc) thiết lập sự hiện diện quân sự thường trực ở Solomon. Tuy nhiên ông không cho biết rõ “các hành động đáp trả tương xứng là gì”.

Trung Quốc và Quần đảo Solomon ký hiệp ước an ninh hôm 19/4. Theo đó, tàu thuyền Trung Quốc sẽ được phép thực hiện các hoạt động tiếp tế hậu cần, dừng chân và quá cảnh tại Quần đảo Solomon, cách bờ biển Australia khoảng 2.000km. Thỏa thuận cũng cho phép triển khai cảnh sát vũ trang Trung Quốc tại Quần đảo Solomon để đảm bảo trật tự trị an. Các lực lượng này cũng được phép hành động để bảo vệ an toàn cho các nhân viên Trung Quốc và các dự án lớn tại quần đảo này.

Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Kritenbrink cho biết Mỹ sẽ tiếp tục khởi động đối thoại chiến lược cấp cao với chính phủ Solomon để giải quyết các mối quan tâm chung và thúc đẩy tiến bộ khu vực./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Mỹ cảnh báo sẽ hành động nếu Trung Quốc xây căn cứ quân sự ở Solomon
Mỹ cảnh báo sẽ hành động nếu Trung Quốc xây căn cứ quân sự ở Solomon

VOV.VN - Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Kritenbrink cho biết nước này sẽ sẵn sàng hành động nếu Quần đảo Solomon cho phép Trung Quốc thiết lập một căn cứ quân sự ở nơi đây.

Mỹ cảnh báo sẽ hành động nếu Trung Quốc xây căn cứ quân sự ở Solomon

Mỹ cảnh báo sẽ hành động nếu Trung Quốc xây căn cứ quân sự ở Solomon

VOV.VN - Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Kritenbrink cho biết nước này sẽ sẵn sàng hành động nếu Quần đảo Solomon cho phép Trung Quốc thiết lập một căn cứ quân sự ở nơi đây.

Trung Quốc phủ nhận "khát khao xây căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon"
Trung Quốc phủ nhận "khát khao xây căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon"

VOV.VN - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân hôm 25/4 khẳng định, các tuyên bố cho rằng “Trung Quốc khát khao xây dựng một căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon trong thỏa thuận an ninh song phương mới ký kết” là thông tin sai lệch.

Trung Quốc phủ nhận "khát khao xây căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon"

Trung Quốc phủ nhận "khát khao xây căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon"

VOV.VN - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân hôm 25/4 khẳng định, các tuyên bố cho rằng “Trung Quốc khát khao xây dựng một căn cứ quân sự trên Quần đảo Solomon trong thỏa thuận an ninh song phương mới ký kết” là thông tin sai lệch.

Thủ tướng Australia: Căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Solomon là lằn ranh đỏ
Thủ tướng Australia: Căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Solomon là lằn ranh đỏ

VOV.VN - Australia khẳng định, việc Trung Quốc thiết lập căn cứ quân sự tại quần đảo Solomon  là lằn ranh đỏ đối với nước này.

Thủ tướng Australia: Căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Solomon là lằn ranh đỏ

Thủ tướng Australia: Căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Solomon là lằn ranh đỏ

VOV.VN - Australia khẳng định, việc Trung Quốc thiết lập căn cứ quân sự tại quần đảo Solomon  là lằn ranh đỏ đối với nước này.

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon
Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

VOV.VN - Phía Trung Quốc và Quần đảo Solomon trấn an dư luận quốc tế về thỏa thuận an ninh song phương nhưng các nước như Australia và Mỹ thì thực sự lo ngại về các nguy cơ từ thỏa thuận này.

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

VOV.VN - Phía Trung Quốc và Quần đảo Solomon trấn an dư luận quốc tế về thỏa thuận an ninh song phương nhưng các nước như Australia và Mỹ thì thực sự lo ngại về các nguy cơ từ thỏa thuận này.

NATO sẽ đưa “mối đe dọa từ Trung Quốc” vào chiến lược của khối
NATO sẽ đưa “mối đe dọa từ Trung Quốc” vào chiến lược của khối

VOV.VN - Trong một cuộc trả lời phỏng vấn tờ báo Anh Telgraph được đăng tải mới đây, Tổng thư ký khối quân sự NATO Jens Stoltenberg đã tiết lộ rằng lần đầu tiên “mối đe dọa từ Trung Quốc” sẽ được khắc vào “khái niệm chiến lược” của NATO, tức văn bản chiến lược chính thức của tổ chức này.

NATO sẽ đưa “mối đe dọa từ Trung Quốc” vào chiến lược của khối

NATO sẽ đưa “mối đe dọa từ Trung Quốc” vào chiến lược của khối

VOV.VN - Trong một cuộc trả lời phỏng vấn tờ báo Anh Telgraph được đăng tải mới đây, Tổng thư ký khối quân sự NATO Jens Stoltenberg đã tiết lộ rằng lần đầu tiên “mối đe dọa từ Trung Quốc” sẽ được khắc vào “khái niệm chiến lược” của NATO, tức văn bản chiến lược chính thức của tổ chức này.

Doanh nghiệp vũ khí Mỹ thu lợi lớn từ cuộc chiến Nga-Ukraine và sự lo ngại Trung Quốc
Doanh nghiệp vũ khí Mỹ thu lợi lớn từ cuộc chiến Nga-Ukraine và sự lo ngại Trung Quốc

VOV.VN - Chiến tranh, như cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay, gây ra tổn thất và khổ đau cho rất nhiều bên. Nhưng với nhiều công ty lớn sản xuất vũ khí tại Mỹ, đây lại là cơ hội gia tăng lợi nhuận đáng kể. Phóng đại các mối đe dọa quân sự cũng giúp họ kiếm thêm nhiều tiền.

Doanh nghiệp vũ khí Mỹ thu lợi lớn từ cuộc chiến Nga-Ukraine và sự lo ngại Trung Quốc

Doanh nghiệp vũ khí Mỹ thu lợi lớn từ cuộc chiến Nga-Ukraine và sự lo ngại Trung Quốc

VOV.VN - Chiến tranh, như cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay, gây ra tổn thất và khổ đau cho rất nhiều bên. Nhưng với nhiều công ty lớn sản xuất vũ khí tại Mỹ, đây lại là cơ hội gia tăng lợi nhuận đáng kể. Phóng đại các mối đe dọa quân sự cũng giúp họ kiếm thêm nhiều tiền.

Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu
Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu

VOV.VN - Hiệp ước quân sự AUKUS (gồm 3 nước Australia-Anh-Mỹ) là một vấn đề an ninh của cả châu Âu chứ không riêng gì nước Pháp.

Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu

Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu

VOV.VN - Hiệp ước quân sự AUKUS (gồm 3 nước Australia-Anh-Mỹ) là một vấn đề an ninh của cả châu Âu chứ không riêng gì nước Pháp.

Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?
Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?

VOV.VN - Dù không chính thức công khai mục tiêu chính, cả AUKUS và Quad đều liên hệ gắn bó với nhau và cùng nhắm tới kiềm chế sự trỗi dậy và các tham vọng của Trung Quốc trên biển. Hai khối này như 2 gọng kìm kết hợp sức mạnh quân sự và sức mạnh kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?

Hai gọng kìm Quad và AUKUS có thực sự lợi hại trong kiềm chế Trung Quốc trên biển?

VOV.VN - Dù không chính thức công khai mục tiêu chính, cả AUKUS và Quad đều liên hệ gắn bó với nhau và cùng nhắm tới kiềm chế sự trỗi dậy và các tham vọng của Trung Quốc trên biển. Hai khối này như 2 gọng kìm kết hợp sức mạnh quân sự và sức mạnh kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.