Trung Quốc, Australia nối lại hoạt động xuất nhập than sau “đóng băng”

VOV.VN - Đầu tuần qua, thị trường than, khoáng sản Australia đã bắt đầu nóng lên trên các sàn giao dịch sau khi Trung Quốc cho phép một số tập đoàn lớn của nước này nhập khẩu than và khoáng sản của Australia).

Đây được coi là một động thái tích cưc của Trung Quốc mở đầu cho việc nối lại quan hệ kinh tế thương mại song phương với Australia.

Theo phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia, Chính phủ Australia có quan điểm nhất quán rằng việc nối lại quan hệ thương mại bình thường giữa Australia và Trung Quốc sẽ mang lại lợi ích tốt nhất cho cả hai nước, trong đó có than và khoáng sản. 

Trả lời báo chí chiều qua (9/1), Thủ quỹ Australia Jim Chalmers cũng khẳng định, việc nối lại xuất khẩu than sang Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của Australia, sẽ là một sự phát triển đáng kinh ngạc và đóng góp tích cực cho nền kinh tế hai nước.  

Theo đó, việc nới lỏng một phần lệnh cấm nhập khẩu than của Trung Quốc sẽ cho phép ​​4 tập đoàn lớn của Trung Quốc gồm: Tập đoàn Đại Đường Trung Quốc (China Datang Corp), Tập đoàn Hoa Năng Trung Quốc (China Huaneng Group), Tập đoàn Đầu tư Năng lượng Quốc gia Trung Quốc (China Energy Investment Corporation), và Tập đoàn Thép Bảo Vũ Trung Quốc (China Baowu Steel Group) triển khai các dự án hợp tác với các doanh nghiệp Australia, chủ yếu là nhập khẩu than và khoáng sản. 

Hội đồng Khoáng sản Australia cũng bày tỏ sự “lạc quan một cách thận trọng” trước việc Trung Quốc nới lỏng các phong tỏa thương mại. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế Australia đánh giá, khả năng quay trở lại mức trao đổi  thương mại trước đây với Trung Quốc sẽ bị hạn chế do động lực thị trường khu vực và toàn cầu đã thay đổi đáng kể sau đại dịch và một quãng thời gian dài đóng băng quan hệ song phương.

Trước tháng 7/2020, Australia chiếm 21% thị phần trong tổng lượng than nhập khẩu của Trung Quốc, đứng sau Indonesia (69%). Tuy nhiên, sau khi lệnh cấm không chính thức của Trung Quốc đối với than Australia có hiệu lực vào đầu năm 2021, Australia đã đánh mất thị phần nhập khẩu than vào Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, Nga, Mông Cổ và nhiều quốc gia khu vực khác đã vươn lên thay thế vị trí Australia, trở thành các đối tác chủ chốt cung cấp than và khoáng sản cho Trung Quốc./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Australia mua pháo tầm xa HIMARS để thực hiện chiến lược răn đe
Australia mua pháo tầm xa HIMARS để thực hiện chiến lược răn đe

VOV.VN - Australia tiếp tục tích trữ các tên lửa tầm xa như HIMARS nhằm đạt được mục tiêu răn đe chiến lược một cách độc lập trong bối cảnh quan hệ giữa họ và một nước Đông Á vẫn tiếp tục căng thẳng.

Australia mua pháo tầm xa HIMARS để thực hiện chiến lược răn đe

Australia mua pháo tầm xa HIMARS để thực hiện chiến lược răn đe

VOV.VN - Australia tiếp tục tích trữ các tên lửa tầm xa như HIMARS nhằm đạt được mục tiêu răn đe chiến lược một cách độc lập trong bối cảnh quan hệ giữa họ và một nước Đông Á vẫn tiếp tục căng thẳng.

Australia khẳng định thỏa thuận AUKUS sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên
Australia khẳng định thỏa thuận AUKUS sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên

VOV.VN - Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã tái khẳng định về mối quan hệ đồng minh chặt chẽ giữa Mỹ và Australia cũng như những lợi ích mà thỏa thuận AUKUS sẽ mang lại cho các bên, bất chấp những quan ngại ngày càng gia tăng trong chính giới Mỹ.

Australia khẳng định thỏa thuận AUKUS sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên

Australia khẳng định thỏa thuận AUKUS sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên

VOV.VN - Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã tái khẳng định về mối quan hệ đồng minh chặt chẽ giữa Mỹ và Australia cũng như những lợi ích mà thỏa thuận AUKUS sẽ mang lại cho các bên, bất chấp những quan ngại ngày càng gia tăng trong chính giới Mỹ.

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon
Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

VOV.VN - Phía Trung Quốc và Quần đảo Solomon trấn an dư luận quốc tế về thỏa thuận an ninh song phương nhưng các nước như Australia và Mỹ thì thực sự lo ngại về các nguy cơ từ thỏa thuận này.

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

Lý do Mỹ và Australia lo ngại hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon

VOV.VN - Phía Trung Quốc và Quần đảo Solomon trấn an dư luận quốc tế về thỏa thuận an ninh song phương nhưng các nước như Australia và Mỹ thì thực sự lo ngại về các nguy cơ từ thỏa thuận này.

Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu
Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu

VOV.VN - Hiệp ước quân sự AUKUS (gồm 3 nước Australia-Anh-Mỹ) là một vấn đề an ninh của cả châu Âu chứ không riêng gì nước Pháp.

Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu

Khối quân sự AUKUS (Mỹ-Anh-Australia) tác động mạnh vào an ninh châu Âu

VOV.VN - Hiệp ước quân sự AUKUS (gồm 3 nước Australia-Anh-Mỹ) là một vấn đề an ninh của cả châu Âu chứ không riêng gì nước Pháp.

Quan hệ giữa Trung Quốc và Australia rất phức tạp, phức tạp hơn những gì được thấy
Quan hệ giữa Trung Quốc và Australia rất phức tạp, phức tạp hơn những gì được thấy

VOV.VN - Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Australia đan cài phức tạp trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, theo hướng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau hơn người ta vẫn tưởng.

Quan hệ giữa Trung Quốc và Australia rất phức tạp, phức tạp hơn những gì được thấy

Quan hệ giữa Trung Quốc và Australia rất phức tạp, phức tạp hơn những gì được thấy

VOV.VN - Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Australia đan cài phức tạp trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, theo hướng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau hơn người ta vẫn tưởng.

Trung Quốc bị tố theo dõi tình báo đối với hải quân Australia
Trung Quốc bị tố theo dõi tình báo đối với hải quân Australia

VOV.VN - Căng thẳng chính trị và tình báo giữa Trung Quốc và Australia giờ đã lan sang cả lĩnh vực an ninh của các dự án hải quân Australia.

Trung Quốc bị tố theo dõi tình báo đối với hải quân Australia

Trung Quốc bị tố theo dõi tình báo đối với hải quân Australia

VOV.VN - Căng thẳng chính trị và tình báo giữa Trung Quốc và Australia giờ đã lan sang cả lĩnh vực an ninh của các dự án hải quân Australia.