Trung Quốc xây trạm nghiên cứu thứ 5 ở Nam cực

VOV.VN - Sáng nay (1/11), Trung Quốc đã tổ chức lễ khởi hành cho chuyến thám hiểm Nam cực lần thứ 40 của nước này.

Một trong những nhiệm vụ chính của đợt thám hiểm lần này là xây dưng trạm nghiên cứu khoa học mới của Trung Quốc tại đây. Đây cũng là trạm nghiên cứu đầu tiên hướng tới khu vực Thái Bình Dương.

Lễ khởi hành chuyến thám hiểm Nam cực lần thứ 40 của Trung Quốc được Bộ Tài nguyên thiên nhiên nước này tổ chức tại căn cứ thám hiểm địa cực Trung Quốc tại Thượng Hải.

Theo truyền thông nước này, đội thám hiểm Nam cực thứ 40 của Trung Quốc khởi hành từ ngày 1/11/2023 và trở về vào tháng 4/2024, kéo dài hơn 5 tháng. Đây là lần đầu tiên sứ mệnh thám hiểm Nam cực được hỗ trợ bởi 3 con tàu, gồm tàu “Tuyết Long (Xuelong)” và “Tuyết Long 2” khởi hành từ Thượng Hải, chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ khảo sát khoa học, vận chuyển nhân sự và cung ứng hậu cần; cùng tàu chở hàng “Thiên Huệ (Tianhui)” khởi hành từ tỉnh Giang Tô, chủ yếu thực hiện nhiệm vụ vận chuyển vật liệu xây dựng trạm nghiên cứu khoa học mới. Đoàn khảo sát lần này có hơn 460 người đến từ hơn 80 đơn vị của Trung Quốc.

Một trong ba nhiệm vụ trọng tâm của đợt thám hiểm Nam cực lần này là xây dựng trạm nghiên cứu khoa học mới. Trạm này nằm ở khu vực ven Biển Ross ở Đông Nam cực. Đây là trạm nghiên cứu Nam cực thứ 5 của Trung Quốc, cũng là trạm nghiên cứu quanh năm thứ 3 sau các trạm Trường Thành và Trung Sơn, đồng thời là trạm nghiên cứu đầu tiên hướng với khu vực Thái Bình Dương.

Trạm này sẽ thực hiện việc quan trắc, giám sát và nghiên cứu khoa học đa tầng, đa ngành về môi trường khí quyển, môi trường biển cơ bản, sinh thái sinh học... Sau khi hoàn thành, trạm này dự kiến ​​có thể chứa 80 người vào mùa Hè và 30 người vào mùa Đông.

Hai nhiệm vụ còn lại là tiến hành điều tra tác động và phản hồi của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái Nam cực, đồng thời triển khai hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và hỗ trợ hậu cầu với một số quốc gia.

Được biết, ​ Trung Quốc gửi đội thám hiểm đầu tiên đến Nam cực vào năm 1984 và thiết lập trạm nghiên cứu đầu tiên một năm sau đó.  4 trạm nghiên cứu còn lại của nước này tại Nam cực gồm Trường Thành, Trung Sơn, Côn Lôn và Thái Sơn.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-17 có người lái lên trạm Thiên Cung
Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-17 có người lái lên trạm Thiên Cung

VOV.VN - Hôm nay (26/10), Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-17. Trong tương lai, nước này sẽ phóng thêm khoang mới để đưa trạm vũ trụ từ hình chữ “T” thành hình chữ Thập, đồng thời chính thức mời các phi hành gia nước ngoài tham gia sứ mệnh trạm vũ trụ.

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-17 có người lái lên trạm Thiên Cung

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-17 có người lái lên trạm Thiên Cung

VOV.VN - Hôm nay (26/10), Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-17. Trong tương lai, nước này sẽ phóng thêm khoang mới để đưa trạm vũ trụ từ hình chữ “T” thành hình chữ Thập, đồng thời chính thức mời các phi hành gia nước ngoài tham gia sứ mệnh trạm vũ trụ.

Trung Quốc mạnh tay xử lý chó hoang, chó thả rông sau vụ chó dữ cắn bé 2 tuổi
Trung Quốc mạnh tay xử lý chó hoang, chó thả rông sau vụ chó dữ cắn bé 2 tuổi

VOV.VN - Giới chức Trung Quốc đang tiến hành các hoạt động xử lý nạn chó hoang, chó thả rông sau khi một con chó to dữ giống Rottweiler cắn xé một bé gái 2 tuổi khiến em bị thương nặng.

Trung Quốc mạnh tay xử lý chó hoang, chó thả rông sau vụ chó dữ cắn bé 2 tuổi

Trung Quốc mạnh tay xử lý chó hoang, chó thả rông sau vụ chó dữ cắn bé 2 tuổi

VOV.VN - Giới chức Trung Quốc đang tiến hành các hoạt động xử lý nạn chó hoang, chó thả rông sau khi một con chó to dữ giống Rottweiler cắn xé một bé gái 2 tuổi khiến em bị thương nặng.

Tàu Trung Quốc bị cáo buộc đâm vào tàu tuần duyên và tàu quân sự Philippines
Tàu Trung Quốc bị cáo buộc đâm vào tàu tuần duyên và tàu quân sự Philippines

VOV.VN - Giới chức Philippines cho hay, một tàu hải cảnh Trung Quốc cùng một tàu dân binh của nước này hôm 22/10 đã đâm vào một tàu tuần duyên và một tàu tiếp tế của quân đội Philippines gần khu vực Bãi Cỏ Mây ở biển Đông.

Tàu Trung Quốc bị cáo buộc đâm vào tàu tuần duyên và tàu quân sự Philippines

Tàu Trung Quốc bị cáo buộc đâm vào tàu tuần duyên và tàu quân sự Philippines

VOV.VN - Giới chức Philippines cho hay, một tàu hải cảnh Trung Quốc cùng một tàu dân binh của nước này hôm 22/10 đã đâm vào một tàu tuần duyên và một tàu tiếp tế của quân đội Philippines gần khu vực Bãi Cỏ Mây ở biển Đông.

Philippines tuyên bố sẵn sàng đối đầu với hành động của Trung Quốc ở Biển Đông
Philippines tuyên bố sẵn sàng đối đầu với hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro Jr vừa tuyên bố, nước ông sẵn sàng đối đầu với hành động mở rộng lãnh thổ của Trung Quốc trên Biển Đông dù Philippines không muốn nổ ra chiến tranh.

Philippines tuyên bố sẵn sàng đối đầu với hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Philippines tuyên bố sẵn sàng đối đầu với hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

VOV.VN - Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro Jr vừa tuyên bố, nước ông sẵn sàng đối đầu với hành động mở rộng lãnh thổ của Trung Quốc trên Biển Đông dù Philippines không muốn nổ ra chiến tranh.

Đối đầu Mỹ - Trung Quốc liệu có sớm chấm dứt kỷ nguyên đồng đô la Mỹ?
Đối đầu Mỹ - Trung Quốc liệu có sớm chấm dứt kỷ nguyên đồng đô la Mỹ?

VOV.VN - Trong thời gian dài, đồng đô la Mỹ thống trị thị trường tài chính và thương mại thế giới. Nhưng đã xuất hiện nhiều tiếng nói phản đối vị thế của tiền tệ Mỹ. Xung đột Nga - Ukraine và đối đầu Mỹ - Trung Quốc đang thúc đẩy xu hướng đó, khiến một số người nghĩ kỷ nguyên đô la Mỹ sẽ sớm chấm dứt.

Đối đầu Mỹ - Trung Quốc liệu có sớm chấm dứt kỷ nguyên đồng đô la Mỹ?

Đối đầu Mỹ - Trung Quốc liệu có sớm chấm dứt kỷ nguyên đồng đô la Mỹ?

VOV.VN - Trong thời gian dài, đồng đô la Mỹ thống trị thị trường tài chính và thương mại thế giới. Nhưng đã xuất hiện nhiều tiếng nói phản đối vị thế của tiền tệ Mỹ. Xung đột Nga - Ukraine và đối đầu Mỹ - Trung Quốc đang thúc đẩy xu hướng đó, khiến một số người nghĩ kỷ nguyên đô la Mỹ sẽ sớm chấm dứt.

Lý do NATO e sợ Trung Quốc, coi nước này là thách thức lớn
Lý do NATO e sợ Trung Quốc, coi nước này là thách thức lớn

VOV.VN - Ngoài cuộc xung đột Nga - Ukraine, hội nghị thượng đỉnh NATO 2023 cũng chú ý nhiều đến Trung Quốc. Khối quân sự này xem Trung Quốc như một thách thức lớn mà họ phải ứng phó về dài hạn.

Lý do NATO e sợ Trung Quốc, coi nước này là thách thức lớn

Lý do NATO e sợ Trung Quốc, coi nước này là thách thức lớn

VOV.VN - Ngoài cuộc xung đột Nga - Ukraine, hội nghị thượng đỉnh NATO 2023 cũng chú ý nhiều đến Trung Quốc. Khối quân sự này xem Trung Quốc như một thách thức lớn mà họ phải ứng phó về dài hạn.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu
Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ
Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.