VOV.VN - Sáng 19/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực chủ trì cuộc họp lấy ý kiến về dự thảo “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến 2045” (Chiến lược).
VOV.VN - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 5, 9, 12 theo chương trình giáo dục phổ thông mới, áp dụng từ năm học 2024 - 2025.
VOV.VN - Thực hiện cải cách căn bản, toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29, toàn ngành đã nỗ lực để đạt được nhiều kết quả, từ việc tăng quy mô trường lớp đến tăng đầu tư cho giáo dục, giúp chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, ngành giáo dục vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như: tình trạng thiếu giáo viên, thiếu trường lớp, quá tải trường lớp, bạo lực học đường...
VOV.VN - ĐBQH ủng hộ việc Bộ GD-ĐT biên soạn thêm một bộ SGK. Tuy nhiên hiện nay không phải là thời điểm để thực hiện điều này.
VOV.VN - Từ năm sau, các trường có thể được tự chọn sách giáo khoa chương trình phổ thông mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên.
VOV.VN - Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 bậc Tiểu học thiết kế học 2 buổi/ngày không phải để các trường lạm dụng dạy các môn liên kết. Đồng thời, Chương trình mới đã thiết kế đủ các môn cần học nên không cần thiết phải dạy các môn liên kết.
VOV.VN - Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ tổ chức thi theo môn, gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ; trong đó một số môn bắt buộc và một số môn lựa chọn.
VOV.VN - Bắt đầu từ năm học 2023-2024, các khối lớp 4, 8, 11 sẽ lần đầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Thay đổi dễ thấy là cả 3 khối lớp đều sẽ tăng số tiết học trong tuần, các môn học cũng có sự thay đổi.
VOV.VN - Năm học vừa qua là năm đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc Trung học phổ thông. Sau một năm học triển khai, chương trình mới đã bộc lộ một số bất cập, cần phải “gỡ” ngay khi năm học 2023-2024 đang cận kề.
VOV.VN - Chiều 15/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) để đánh giá những thành tựu và xác định những vấn đề vướng mắc cần quan tâm giải quyết.