VOV.VN - Mặc dù việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào sản xuất, quản trị, đo lường,… tại các doanh nghiệp sẽ đem lại lợi ích không nhỏ, nhưng AI chỉ là giải pháp khả thi khi được vận hành dưới sự điều khiển của con người.
VOV.VN - Các mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua đang bộc lộ nhiều hạn chế, chưa thật vững chắc. Trước thực tiễn đó, đặt ra yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tới.
VOV.VN - Hơn 6,2 triệu người khuyết tật tại Việt Nam vẫn đang đối mặt với rào cản trong học nghề, tìm việc và khởi nghiệp. Chương trình của Hội Thanh niên Khuyết tật mở ra cơ hội để người khuyết tật bước vào kinh tế số một cách bình đẳng và bền vững.
VOV.VN - Chuyển đổi số tiểu thương chợ truyền thống là bước ngoặt đưa chợ truyền thống hòa vào dòng chảy kinh tế số. Khởi đầu từ thanh toán không tiền mặt, để hướng tới mục tiêu hiện đại hóa tiểu thương, thu hẹp khoảng cách số.
VOV.VN - Để tiểu thương tiếp cận thương mại điện tử và thanh toán không tiền mặt dễ dàng hơn, việc giảm chi phí là yếu tố then chốt. Đây là một trong những giải pháp trọng tâm được đề xuất tại hội thảo "Thanh toán không tiền mặt: Động lực tăng trưởng kinh tế số", nhằm thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế số tại Việt Nam.
VOV.VN - Trong hai ngày 10-11/6/2025, tại Penang, Malaysia, đã diễn ra loạt Hội nghị Quan chức cao cấp (SOM) trong khuôn khổ ASEAN, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), với sự tham dự của đại biểu đến từ 10 nước ASEAN và 17 đối tác.
VOV.VN - Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa bảo vệ quyền riêng tư vừa thúc đẩy sự phát triển bền vững của kinh tế số, xã hội số, là cơ sở pháp lý giúp Việt Nam tiệm cận chuẩn mực quốc tế, trong bối cảnh dữ liệu xuyên biên giới ngày càng phổ biến.
VOV.VN - Trong bối cảnh kinh tế số phát triển mạnh, thanh niên được khuyến khích làm chủ thương mại điện tử và trí tuệ nhân tạo để khởi nghiệp hiệu quả. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, việc khởi nghiệp qua thương mại điện tử vẫn còn thiếu sáng tạo và chưa có chiến lược rõ ràng.
VOV.VN - Với tầm nhìn chiến lược về vai trò đột phá của chuyển đổi số, tỉnh Lạng Sơn đã nhanh chóng triển khai các giải pháp công nghệ, đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế số và nâng cao dân trí về công nghệ. Nhờ cách tiếp cận bài bản và sáng tạo, Lạng Sơn được ghi nhận là một điển hình tiêu biểu trong quá trình thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
VOV.VN - Trung Quốc đã đặt ra mục tiêu lớn trong lĩnh vực kinh tế số, hy vọng đưa quy mô ngành công nghiệp dữ liệu của nước này đạt mốc 7.500 tỷ NDT (hơn 1.000 tỷ USD) vào năm 2030.