VOV.VN - Tích tụ ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp là xu thế tất yếu trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Tuy vậy, theo đánh giá của nhiều chuyên gia tại các địa phương hoạt động tích tụ, tập trung đất nông nghiệp diễn ra còn chậm, chưa theo kịp nhu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
VOV.VN - Hơn 4 tháng Luật Đất đai 2024 có hiệu lực (từ ngày 01/8/2024), đến nay, công tác thi hành vẫn còn nhiều vướng mắc… Theo ghi nhận của nhiều đơn vị nghiên cứu bất động sản, các vướng mắc nảy sinh cơ bản là do hầu hết văn bản hướng dẫn thuộc thẩm quyền của địa phương chưa được ban hành...
VOV.VN - Theo quy định của Luật Đất đai 2024, nếu cá nhân, tổ chức đang sử dụng đất mà vi phạm pháp luật về đất đai thì có thể bị thu hồi đất.
VOV.VN - Ngày 24/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng TN&MT Đỗ Đức Duy và Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn đã đồng chủ trì Diễn đàn “Lắng nghe nông dân nói”.
VOV.VN - Hơn 3 tháng nay, nhiều hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính về đất đai của người dân tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đang trong tình trạng “treo” khi chuyển qua cơ quan thuế để tính thuế, tính tiền sử dụng đất.
VOV.VN - HĐND tỉnh Tây Ninh vừa ban hành Nghị quyết số 85/2024/NQ-HĐND quy định các tiêu chí để quyết định thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
VOV.VN - Nhiều năm qua, việc phát triển kinh tế dưới tán rừng ở Tây Nguyên rất hạn chế vì vướng các quy định pháp luật, dù khu vực này có diện tích gần 2,6 triệu ha rừng. Luật Đất đai 2024 với các điều khoản tạo cơ sở pháp lý cho các địa phương tháo gỡ khó khăn, mở ra hướng khai thác phát triển kinh tế bền vững dưới tán rừng.
VOV.VN - Tại phiên họp thường kỳ tháng 10 do UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức chiều 5/11, trong 10 tháng qua, kinh tế xã hội của Đắk Lắk tiếp tục chuyển biến tích cực, hầu hết các chỉ tiêu đều tăng so với cùng kỳ. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn vướng mắc cần được khẩn trương tháo gỡ. Nổi cộm trong đó là việc hụt thu tiền sử dụng đất, do chưa thể áp dụng phù hợp các quy định.
VOV.VN - Với sự phát triển mạnh về công nghiệp, Bình Dương trở thành điểm đến của đông đảo người lao động, kéo theo nhu cầu lớn về giáo dục. Điều này đặt ra áp lực lớn lên hệ thống giáo dục công lập của tỉnh. Để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng, tỉnh đã chủ động thu hút các nguồn lực xã hội hóa, đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất giáo dục.
VOV.VN - Với những nỗ lực về đầu tư hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn của nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới. Theo đánh giá của các chuyên gia và nhiều tổ chức quốc tế, Việt Nam đang đứng trước “cơ hội vàng” để thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao, đầu tư vào các khu kinh tế, khu công nghiệp.