VOV.VN - Lực lượng chức năng tỉnh Bắc Kạn vừa phát hiện khoảnh rừng tự nhiên rộng khoảng 7.000m2 bị người dân chặt phá trái phép.
VOV.VN - Các cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai đang điều tra vụ phá rừng nghiêm trọng xảy ra tại lô 9, khoảnh 7, tiểu khu 317, thuộc lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Bắc Ia Grai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. 124 gốc cây bị chặt hạ, trong đó có nhiều gốc cây có đường kính lên đến 115cm.
VOV.VN - Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng nhưng Phạm Văn Chung và một số đối tượng ở tỉnh Lâm Đồng đã cấu kết, móc nối với nhóm “lâm tặc” tổ chức chặt hạ, khai thác nhiều cây gỗ quý.
VOV.VN - Mới đây, tại Kỳ họp thứ 23 Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để đầu tư xây dựng dự án nhà máy xử lý rác Côn Đảo, huyện Côn Đảo. Quyết định này đang nhận nhiều ý kiến khác nhau.
Công an huyện Tân Sơn (Phú Thọ) cho biết, đơn vị đã khởi tố, bắt tạm giam 7 đối tượng gồm: Giàng A Câu, Giàng A Lâu, Giàng A Sái, Mùa A Páo, Trần Văn Nghị, Phạm Văn Thành và Sồng A Câu về tội "Vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản" quy định tại Điều 232, Bộ luật Hình sự.
VOV.VN - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định vừa yêu cầu Công an tỉnh, Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh chỉ đạo các đơn vị liên quan phối hợp chặt chẽ với lực lượng kiểm lâm khẩn trương điều tra, xử lý vụ phá rừng tại vùng giáp ranh huyện Vân Canh với thị xã An Nhơn.
VOV.VN - Hôm nay (27/8), Hạt Kiểm lâm huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai đã làm rõ đối tượng phá gần 2.000m² rừng thuộc tiểu khu 725, địa phận xã An Trung.
VOV.VN - Quy định Chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) có hiệu lực vào tháng 12/2024 đối với các DN lớn và áp dụng từ 30/6/2025 với những DN vừa và nhỏ. Các chuỗi cung ứng ngành hàng, trong đó có cà phê sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức. Để thích ứng với bối cảnh mới, ngành hàng cà phê Việt Nam nói chung, Đắk Lắk nói riêng đã nhanh chóng hành động với khung kế hoạch cụ thể.
VOV.VN - Theo lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình, do đơn vị cấp phép mỏ đã không cấp phép hành lang nên khi khai thác trên đỉnh núi sẽ sạt trượt xuống phía dưới. Vì vậy, đơn vị liên quan đã xin chuyển đổi đất tạo thành hành lang khai thác, Chính phủ cũng đã đồng ý.
VOV.VN - Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai tham vấn cộng đồng Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án khai thác đá vôi làm xi măng cho dây chuyền 2 Nhà máy xi măng Duyên Hà (TP Tam Điệp, Ninh Bình) trong đó dự kiến chuyển đổi 382.000m2 rừng phòng hộ tự nhiên và 40.800m2 đất lúa, đất rừng sản xuất.