Bản thu âm Quốc ca Việt Nam do VOV thực hiện từ năm 1998

VOV.VN - Cách đây 23 năm, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đã phối khí, dàn dựng, thu thanh Quốc ca Việt Nam (Tiến quân ca), được Ban Tuyên giáo Trung ương duyệt và cho phép phát hành trong cả nước.

Trong những ngày qua, vụ việc "tắt tiếng" Quốc ca gây bức xúc, phẫn nộ trong dư luận. Từ đó nổi lên vấn đề, cần phải có một bản ghi Quốc ca chính thức để cho tất cả mọi người dân của nước Việt Nam được sử dụng một cách miễn phí.

Thực tế, từ năm 1998, Đài Tiếng nói Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ phối khí, dàn dựng, thu thanh bốn bài chính ca là: Quốc thiều, Quốc ca, Lãnh tụ ca và Ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam. Các bản chính ca này được dàn dựng một cách công phu với trình độ nghệ thuật cao do các nhạc sĩ như Đỗ Hồng Quân, Cao Việt Bách, Trọng Đài, Hoàng Lương… phối khí, do dàn nhạc giao hưởng và hợp xướng Đài Tiếng nói Việt Nam trình bày.

Các bài chính ca này đã được Ban Tuyên giáo Trung ương duyệt và cho phép phát hành trong cả nước và yêu cầu sử dụng chính thức trong các nghi lễ trọng thể của Đảng, Nhà nước, các đạ phương, đoàn thể như: Các buổi lễ mít tinh, Đại hội Đảng, các đại hội đoàn thể, các sự kiện có chào cờ…

Bộ nhạc Nghi Lễ chào cờ hạ cờ ở Lăng Bác đang dùng hàng ngày hơn 10 năm qua cũng được thu ở phòng thu M của Đài Tiếng nói Việt Nam

Riêng bài hát “Tiến quân ca” (Quốc ca Việt Nam) của nhạc sĩ Văn Cao do nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân phối khí và dàn dựng, được thu âm thành Quốc thiều và Quốc ca, hiện lưu trữ tại Trung tâm Sản xuất và Lưu trữ chương trình của VOV. Bản thu âm Quốc ca này hoàn toàn miễn phí, không bị "đánh" bản quyền trên nền tảng số và có thể cung cấp cho mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

"Lỗ hổng" không nhỏ về pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng Quốc ca Việt Nam
"Lỗ hổng" không nhỏ về pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng Quốc ca Việt Nam

VOV.VN - Theo luật sư Nguyễn Đức Hùng, cần phải có những quy định đặc biệt về pháp lý, riêng biệt cho việc quản lý và sử dụng Quốc ca Việt Nam, đặc biệt là vấn đề bản quyền, để đảm bảo cho các tổ chức, cá nhân đều có quyền sử dụng chính đáng.

"Lỗ hổng" không nhỏ về pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng Quốc ca Việt Nam

"Lỗ hổng" không nhỏ về pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng Quốc ca Việt Nam

VOV.VN - Theo luật sư Nguyễn Đức Hùng, cần phải có những quy định đặc biệt về pháp lý, riêng biệt cho việc quản lý và sử dụng Quốc ca Việt Nam, đặc biệt là vấn đề bản quyền, để đảm bảo cho các tổ chức, cá nhân đều có quyền sử dụng chính đáng.

Quốc ca sẽ không còn bị tắt tiếng ở các trận đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2020
Quốc ca sẽ không còn bị tắt tiếng ở các trận đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2020

VOV.VN - Đơn vị nắm bản quyền AFF Cup 2020 tại Việt Nam, Next Media cho biết khán giả và người hâm mộ sẽ được hưởng thụ trọn vẹn, toàn bộ phần nghi lễ bao gồm Quốc ca trước mỗi trận đấu của ĐT Việt Nam trên mọi nền tảng phát sóng.

Quốc ca sẽ không còn bị tắt tiếng ở các trận đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2020

Quốc ca sẽ không còn bị tắt tiếng ở các trận đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2020

VOV.VN - Đơn vị nắm bản quyền AFF Cup 2020 tại Việt Nam, Next Media cho biết khán giả và người hâm mộ sẽ được hưởng thụ trọn vẹn, toàn bộ phần nghi lễ bao gồm Quốc ca trước mỗi trận đấu của ĐT Việt Nam trên mọi nền tảng phát sóng.

Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trên Youtube: Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước?
Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trên Youtube: Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước?

VOV.VN - Sự cố Quốc ca bị tắt tiếng trong trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Lào trong khuôn khổ AFF Suzuki Cup 2020 diễn ra tối qua (6/12) tại sân vận động Bishan (Singapore) khiến nhiều người bức xúc.

Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trên Youtube: Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước?

Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trên Youtube: Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước?

VOV.VN - Sự cố Quốc ca bị tắt tiếng trong trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Lào trong khuôn khổ AFF Suzuki Cup 2020 diễn ra tối qua (6/12) tại sân vận động Bishan (Singapore) khiến nhiều người bức xúc.

Không thể tùy tiện sử dụng Quốc ca Việt Nam vào mục đích kinh doanh
Không thể tùy tiện sử dụng Quốc ca Việt Nam vào mục đích kinh doanh

VOV.VN - Sau vụ việc Quốc ca bị tắt tiếng ở phần mở màn trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Lào trong khuôn khổ AFF Suzuki Cup 2020 khi phát trên Youtube, nhiều người hâm mộ đã bày tỏ sự bức xúc, phẫn nộ trên mạng xã hội.

Không thể tùy tiện sử dụng Quốc ca Việt Nam vào mục đích kinh doanh

Không thể tùy tiện sử dụng Quốc ca Việt Nam vào mục đích kinh doanh

VOV.VN - Sau vụ việc Quốc ca bị tắt tiếng ở phần mở màn trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Lào trong khuôn khổ AFF Suzuki Cup 2020 khi phát trên Youtube, nhiều người hâm mộ đã bày tỏ sự bức xúc, phẫn nộ trên mạng xã hội.

Bộ VHTT&DL: Không được có bất kỳ hành vi nào ngăn chặn việc phổ biến Quốc ca Việt Nam
Bộ VHTT&DL: Không được có bất kỳ hành vi nào ngăn chặn việc phổ biến Quốc ca Việt Nam

VOV.VN - Bộ VHTT&DL: "Pháp luật của Việt Nam quy định nghiêm cấm bất kỳ tổ chức, cá nhân nào, dưới bất kỳ hình thức nào có hành vi ngăn chặn, cản trở việc phổ biến tác phẩm này một cách trực tiếp hay gián tiếp (bao gồm trên mạng) theo quy định pháp luật".

Bộ VHTT&DL: Không được có bất kỳ hành vi nào ngăn chặn việc phổ biến Quốc ca Việt Nam

Bộ VHTT&DL: Không được có bất kỳ hành vi nào ngăn chặn việc phổ biến Quốc ca Việt Nam

VOV.VN - Bộ VHTT&DL: "Pháp luật của Việt Nam quy định nghiêm cấm bất kỳ tổ chức, cá nhân nào, dưới bất kỳ hình thức nào có hành vi ngăn chặn, cản trở việc phổ biến tác phẩm này một cách trực tiếp hay gián tiếp (bao gồm trên mạng) theo quy định pháp luật".