Lần đầu tiên Yên Bái phát hiện đồ trang sức người cổ

Bảo tàng tỉnh Yên Bái vừa tổ chức chuyến điều tra khảo cổ học tại xã Tân Hợp (huyện Văn Yên), và tình cờ tại nhà ông bà Đặng Thị Yến, người xã Đông Cuông, đoàn khảo cổ được đưa cho xem một lọ trong đó chứa những hạt dẹt mầu trắng ngà, tròn, nhỏ giống như cúc áo.

 Theo lời kể của ông bà Yến, trung tuần tháng 11.2023, hai vợ chồng bà Yến đi thả lưới đánh bắt cá sông tại đoạn bờ lở hữu ngạn xã Mậu Đông đã thu được những hiện vật trên.

Qua xem xét, cán bộ Bảo tàng tỉnh Yên Bái nhận thấy các hạt dẹt có nhiều kích cỡ to nhỏ, hình tròn và bước đầu xác định đây là đồ trang sức làm từ chất liệu vỏ ốc và xương sống con cá khá đặc biệt. Gọi theo từ chuyên môn, đây là hạt chuỗi vỏ nhuyễn thể, và là loại đồ trang sức lần đầu tiên phát hiện tại Yên Bái. Các hạt chuỗi vỏ nhuyễn thể được mài tỉ mỉ hình tròn giống như chiếc cúc áo, đường kính từ 3-13 mm, ở giữa có khoan lỗ để xỏ dây đeo.

Sơ bộ cho thấy những hạt nhuyễn thể này có từ thời đại Đá, niên đại vào khoảng 3500 đến 5000 năm cách ngày nay. Việc phát hiện đồ trang sức người cổ tại Yên Bái là thông tin rất quan trọng, mở ra hướng nghiên cứu mới cho, cung cấp tư liệu về một góc nhìn rõ hơn cuộc sống của người cổ ở Yên Bái. Người cổ Yên Bái lấy săn bắt cá ở sông suối làm nguồn sống, và người cổ cũng lấy nguyên liệu từ sông suối là vỏ nhuyễn thể để làm đồ trang sức, làm đẹp cho mình.

Trong thời gian tới, Bảo tàng tỉnh Yên Bái sẽ tiếp tục tổ chức khảo sát, nghiên cứu tại hiện trường, rất có thể sẽ còn có những phát hiện mới thú vị hơn ở lớp dưới trầm tích tại địa điểm này.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Độc đáo bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn
Độc đáo bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn

Sáng 25/2, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn (TP Chí Linh), tỉnh Hải Dương tổ chức trọng thể Lễ khai hội Mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024, tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận “Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn” là Bảo vật quốc gia.

Độc đáo bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn

Độc đáo bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn

Sáng 25/2, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn (TP Chí Linh), tỉnh Hải Dương tổ chức trọng thể Lễ khai hội Mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024, tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận “Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn” là Bảo vật quốc gia.

Lưu truyền và lan toả lễ hội đập trống của người Ma Coong
Lưu truyền và lan toả lễ hội đập trống của người Ma Coong

Tối 25/2 (nhằm ngày 16 tháng giêng), tại xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã tổ chức lễ hội đập trống của người Ma Coong. Lễ hội là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Ma Coong (dân tộc Bru-Vân Kiều) sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn ở tỉnh Quảng Bình.

Lưu truyền và lan toả lễ hội đập trống của người Ma Coong

Lưu truyền và lan toả lễ hội đập trống của người Ma Coong

Tối 25/2 (nhằm ngày 16 tháng giêng), tại xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã tổ chức lễ hội đập trống của người Ma Coong. Lễ hội là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Ma Coong (dân tộc Bru-Vân Kiều) sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn ở tỉnh Quảng Bình.

Bảo tồn Lễ cúng Bến nước của đồng bào Ê Đê
Bảo tồn Lễ cúng Bến nước của đồng bào Ê Đê

Nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị những lễ hội, văn hoá tốt đẹp của đồng bào, góp phần thu hút du khách, phát triển du lịch, chính quyền xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hoà đã vận động đồng bào phục dựng và tổ chức Lễ hội cúng Bến nước. Và đây là lễ hội được đồng bào gìn giữ, tổ chức trong hàng chục năm qua.

Bảo tồn Lễ cúng Bến nước của đồng bào Ê Đê

Bảo tồn Lễ cúng Bến nước của đồng bào Ê Đê

Nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị những lễ hội, văn hoá tốt đẹp của đồng bào, góp phần thu hút du khách, phát triển du lịch, chính quyền xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hoà đã vận động đồng bào phục dựng và tổ chức Lễ hội cúng Bến nước. Và đây là lễ hội được đồng bào gìn giữ, tổ chức trong hàng chục năm qua.