Phản ứng của Trung Quốc trước khả năng Italy rút khỏi BRI

VOV.VN - Trước việc Italy có thể tuyên bố rút khỏi Sáng kiến “​Vành đai và Con đường” (BRI) trong năm nay, Đại sứ Trung Quốc tại Rome Giả Quế Đức tuyên bố, nếu vội vàng rút lui sáng kiến này sẽ có tác động tiêu cực đến hình ảnh, uy tín và sự hợp tác của Italy. 

Tuyên bố của Đại sứ Trung Quốc tại Rome Giả Quế Đức được đưa ra trong một cuộc phỏng vấn dành riêng cho Fanpage, mạng tin tức trực tuyến được truy cập nhiều nhất ở Italy. Toàn văn bài phỏng vấn đã được đăng trên trang web chính thức của Đại sứ quán Trung Quốc tại Italy ngày 24/6 và đề cập đến hơn 10 vấn đề.

Liên quan đến việc Italy có thể chấm dứt biên bản ghi nhớ về Sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI), ông cho rằng, biên bản ký kết giữa hai nước này là một văn kiện hợp tác cùng có lợi, không phải ân huệ bên này ban cho bên kia. Sau khi ký kết, cấp độ chiến lược của quan hệ Trung Quốc-Italy đã được nâng cao hơn, vị thế ưu tiên đối với Rome trong quan hệ ngoại giao của Bắc Kinh và quan hệ hai nước trong tổng thể quan hệ Trung Quốc-EU đã cải thiện rõ rệt, đem lại nhiều hiệu quả tích cực trực tiếp và gián tiếp.

Trích dẫn một loạt dữ liệu, Đại sứ Giả Quế Đức nhấn mạnh, hàng loạt thành quả hợp tác và hiệu quả lợi ích giữa hai nước không phải tự nhiên mà có, càng không thể tách rời bầu không khí dư luận tích cực và kỳ vọng hợp tác sau khi ký kết. Theo ông, ý nghĩa của BRI không chỉ ở cấp độ kinh tế.

Ông Giả cho rằng, với một nền tảng thể hiện sự tin cậy lẫn nhau về chính trị và mức độ hợp tác chiến lược giữa hai bên như BRI, nếu Italy vội vàng quyết định rút lui, chắc chắn sẽ gửi đi tín hiệu tiêu cực và “dội gáo nước lạnh” vào sự hợp tác trên các lĩnh vực như chính trị, kinh tế thương mại, văn hóa... giữa hai bên, “ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh, uy tín và kỳ vọng hợp tác” đối với Italy.

Theo Đại sứ Giả Quế Đức, Trung Quốc là đối tác không thể thay thế và cơ hội phát triển không thể bỏ qua. Trong khi các nước trên thế giới đang “nhấn ga” hợp tác với Trung Quốc, thì việc “đạp phanh”, “cài số lùi” rõ ràng không phải là lựa chọn phù hợp với lợi ích của cả hai bên.

Được biết, biên bản ghi nhớ về BRI ký kết giữa Italy và Trung Quốc sẽ hết hạn vào tháng 3/2024. Có thông tin cho hay, nữ Thủ tướng nước này Giorgia Meloni có ý định rút khỏi sáng kiến ​này trước cuối năm nay.

Italy hiện là quốc gia phương Tây lớn nhất và quốc gia duy nhất trong số các thành viên của Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã ký biên bản ghi nhớ tham gia Sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc. Sau khi hết hạn, thỏa thuận này sẽ tự động gia hạn, trừ khi một trong hai bên thông báo cho bên kia sẽ rút lui. Thông báo phải được đưa ra trước ít nhất 3 tháng./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Trung Quốc và Honduras ký 19 văn kiện hợp tác bao gồm bản ghi nhớ BRI
Trung Quốc và Honduras ký 19 văn kiện hợp tác bao gồm bản ghi nhớ BRI

VOV.VN - Ngoại trưởng Honduras cho biết, trong khuôn khổ chuyến thăm của tổng thống nước này tới Trung Quốc, hai bên ký kết 19 văn kiện hợp tác, trong đó bao gồm bản ghi nhớ về “Vành đai và Con đường”.

Trung Quốc và Honduras ký 19 văn kiện hợp tác bao gồm bản ghi nhớ BRI

Trung Quốc và Honduras ký 19 văn kiện hợp tác bao gồm bản ghi nhớ BRI

VOV.VN - Ngoại trưởng Honduras cho biết, trong khuôn khổ chuyến thăm của tổng thống nước này tới Trung Quốc, hai bên ký kết 19 văn kiện hợp tác, trong đó bao gồm bản ghi nhớ về “Vành đai và Con đường”.

Trung Quốc: Xung đột Nga-Ukraine không ảnh hưởng nhiều đến hợp tác BRI
Trung Quốc: Xung đột Nga-Ukraine không ảnh hưởng nhiều đến hợp tác BRI

VOV.VN - Bất chấp những thách thức nghiêm trọng hiện nay, Trung Quốc cho biết nước này có khả năng cung cấp đủ năng lượng, cũng như thúc đẩy Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường (BRI) với các nước, trong đó có Nga và Ukraine.

Trung Quốc: Xung đột Nga-Ukraine không ảnh hưởng nhiều đến hợp tác BRI

Trung Quốc: Xung đột Nga-Ukraine không ảnh hưởng nhiều đến hợp tác BRI

VOV.VN - Bất chấp những thách thức nghiêm trọng hiện nay, Trung Quốc cho biết nước này có khả năng cung cấp đủ năng lượng, cũng như thúc đẩy Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường (BRI) với các nước, trong đó có Nga và Ukraine.

Châu Âu cần Australia để cạnh tranh với sáng kiến BRI của Trung Quốc
Châu Âu cần Australia để cạnh tranh với sáng kiến BRI của Trung Quốc

VOV.VN - Australia được cho là sẽ có vai trò quan trọng đối với kế hoạch Global Gateway của EU khi nước này đang có tầm ảnh hưởng ngày càng lớn trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Châu Âu cần Australia để cạnh tranh với sáng kiến BRI của Trung Quốc

Châu Âu cần Australia để cạnh tranh với sáng kiến BRI của Trung Quốc

VOV.VN - Australia được cho là sẽ có vai trò quan trọng đối với kế hoạch Global Gateway của EU khi nước này đang có tầm ảnh hưởng ngày càng lớn trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu
Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

Mỹ khó cạnh tranh được với Trung Quốc và Nga ở toàn bộ Nam toàn cầu

VOV.VN - Mỹ không cần và không thể tìm kiếm thế thượng phong ở mọi nơi. Xét riêng yếu tố địa lý, có một số vùng mà ảnh hưởng của Mỹ sẽ kém hơn Nga và Trung Quốc. Phương án tối ưu dành cho Mỹ là tập trung vào trọng điểm thay vì dàn trải nguồn lực.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ
Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc chế tạo và cuộc cạnh tranh với Mỹ

VOV.VN - Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?
Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

VOV.VN - Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là “trung tâm quyền lực thế giới”, có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

Sau 50 năm trỗi dậy, Trung Quốc hiện thách thức sức mạnh Mỹ và Nhật Bản ra sao?

VOV.VN - Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp và vượt nền kinh tế Mỹ vào năm 2035. Khi đó kịch bản địa chiến lược, cụ thể là “trung tâm quyền lực thế giới”, có khả năng sẽ thay đổi. Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.

Xung đột Ukraine: Trung Quốc giành lợi thế lớn trước cả Mỹ lẫn Nga
Xung đột Ukraine: Trung Quốc giành lợi thế lớn trước cả Mỹ lẫn Nga

VOV.VN - Thay vì liên kết với Nga để ứng phó với Trung Quốc, Mỹ làm lại làm điều ngược lại, đó là đẩy Trung Quốc xích lại gần Nga. Cuộc xung đột Ukraine đã làm tổn hại sức mạnh của cả Mỹ lẫn Nga, trong khi Trung Quốc lại giành được nhiều lợi thế mới…

Xung đột Ukraine: Trung Quốc giành lợi thế lớn trước cả Mỹ lẫn Nga

Xung đột Ukraine: Trung Quốc giành lợi thế lớn trước cả Mỹ lẫn Nga

VOV.VN - Thay vì liên kết với Nga để ứng phó với Trung Quốc, Mỹ làm lại làm điều ngược lại, đó là đẩy Trung Quốc xích lại gần Nga. Cuộc xung đột Ukraine đã làm tổn hại sức mạnh của cả Mỹ lẫn Nga, trong khi Trung Quốc lại giành được nhiều lợi thế mới…

Mỹ định “phản công” Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?
Mỹ định “phản công” Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

VOV.VN - Chính sách công nghiệp hiệu quả và khôn khéo của Trung Quốc thực sự đã đẩy các công ty phương Tây ra khỏi ngành khai thác và chế biến đất hiếm ở nước này. Phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng đang đứng trước áp lực phải “phản công”.

Mỹ định “phản công” Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

Mỹ định “phản công” Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

VOV.VN - Chính sách công nghiệp hiệu quả và khôn khéo của Trung Quốc thực sự đã đẩy các công ty phương Tây ra khỏi ngành khai thác và chế biến đất hiếm ở nước này. Phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng đang đứng trước áp lực phải “phản công”.