Gia Lai đặt mục tiêu giảm 2% hộ nghèo trong năm 2022

VOV.VN - Theo Kế hoạch 314/KH-UBND về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững năm 2022 mới ban hành, UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu các địa phương, đơn vị triển đồng bộ các giải pháp để giảm 2% tổng số hộ nghèo và 3% số hộ nghèo dân tộc thiểu số tại tỉnh trong năm nay.

Theo chuẩn nghèo đa chiều, hiện nay, tại Gia Lai có trên 45.600 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 12,09%. Trong tổng số hộ nghèo toàn tỉnh, hộ đồng bào dân tộc thiểu số là khoảng 88%.

Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững, từ 2016 đến 2021, tỉnh Gia Lai đã đầu tư trên 1.270 tỷ đồng từ ngân sách, triển khai nhiều chương trình hỗ trợ các hộ nghèo học nghề, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mua thẻ bảo hiểm y tế, khám bệnh miễn phí.

Ông Phạm Trần Anh, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Gia Lai cho biết,  sở sẽ đồng hành cùng các địa phương để hoàn thành mục tiêu giảm nghèo năm 2022 của tỉnh.

“Ngành lao động, thương binh sẽ tham mưu cho chính quyền, cấp uy cơ sở xây dựng những giải pháp cụ thể, hỗ trợ hộ nghèo thoát nghèo. Đồng thời sử dụng hiệu quả nguồn lực từ trung ương; phối hợp với các mặt trận, đoàn thể, chính trị, xã hội các cấp để huy động các nguồn lực từ doanh nghiệp, cộng đồng, xã hội để đầu tư cho người nghèo phát triển sản xuất”, ông Trần Anh nói./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Phát triển kinh tế kết hợp du lịch giúp Hà Giang giảm nghèo bền vững
Phát triển kinh tế kết hợp du lịch giúp Hà Giang giảm nghèo bền vững

VOV.VN - Phát triển kinh tế dựa trên sản phẩm đặc trưng, kết hợp với du lịch đang là hướng đi đúng và thực chất giúp bà con các dân tộc ở tỉnh Hà Giang từng bước xóa đói, giảm nghèo

Phát triển kinh tế kết hợp du lịch giúp Hà Giang giảm nghèo bền vững

Phát triển kinh tế kết hợp du lịch giúp Hà Giang giảm nghèo bền vững

VOV.VN - Phát triển kinh tế dựa trên sản phẩm đặc trưng, kết hợp với du lịch đang là hướng đi đúng và thực chất giúp bà con các dân tộc ở tỉnh Hà Giang từng bước xóa đói, giảm nghèo

75.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025
75.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025

VOV.VN - Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025 có tổng nguồn vốn thực hiện tối thiểu là 75.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương chiếm 64% (tương đương 48.000 tỷ đồng), vốn ngân sách địa phương gần 12.700 tỷ đồng, còn lại huy động nguồn lực hợp pháp khác.

75.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025

75.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025

VOV.VN - Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025 có tổng nguồn vốn thực hiện tối thiểu là 75.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương chiếm 64% (tương đương 48.000 tỷ đồng), vốn ngân sách địa phương gần 12.700 tỷ đồng, còn lại huy động nguồn lực hợp pháp khác.

Sau 5 năm, Yên Bái giảm trên 25% hộ nghèo
Sau 5 năm, Yên Bái giảm trên 25% hộ nghèo

VOV.VN - Sáng nay 26/11, tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, năm 2021 và triển khai kế hoạch giảm nghèo 2022-2025. 

Sau 5 năm, Yên Bái giảm trên 25% hộ nghèo

Sau 5 năm, Yên Bái giảm trên 25% hộ nghèo

VOV.VN - Sáng nay 26/11, tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, năm 2021 và triển khai kế hoạch giảm nghèo 2022-2025. 

Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong xóa đói, giảm nghèo ở Kon Tum
Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong xóa đói, giảm nghèo ở Kon Tum

VOV.VN - Các Hợp tác xã, tổ hợp tác đã giải quyết việc làm cho người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giảm nghèo và cải thiện nâng cao đời sống hộ thành viên.

Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong xóa đói, giảm nghèo ở Kon Tum

Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong xóa đói, giảm nghèo ở Kon Tum

VOV.VN - Các Hợp tác xã, tổ hợp tác đã giải quyết việc làm cho người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giảm nghèo và cải thiện nâng cao đời sống hộ thành viên.