Học sinh cấp 2 sẽ học 5 năm thay vì 4 năm?

Phương án 1 đưa ra: GD cơ thực hiện trong 10 năm (5 năm GD tiểu học và 5 năm GD THCS),  GD định hướng nghề nghiệp (THPT) được thực hiện trong 2 năm.

Ngày 20/8, tại phiên họp của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, nhiều vấn đề liên quan tới đổi mới GD căn bản, toàn diện đã được thảo luận.

Học sinh trường THCS Tăng Bạt Hổ A, quận 4, TP.HCM trong giờ ra chơi ( Ảnh: Tuổi trẻ)

Trong đó, việc xác định lại số năm học của mỗi cấp học trong hệ thống giáo dục (GD) quốc dân được bàn đến với 2 phương án:

Phương án 1, GD cơ bản thực hiện trong 10 năm (5 năm GD tiểu học và 5 năm GD THCS),  GD định hướng nghề nghiệp (THPT) được thực hiện trong 2 năm.

Phương án 2, GD cơ bản thực hiện trong 9 năm (5 năm GD tiểu học và 4 năm GD THCS), GD định hướng nghề nghiệp thực hiện trong 3 năm.

Phân tích về hai phương án này, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng phương án 1 có ưu điểm thêm 1 năm để học sinh có điều kiện trang bị tốt kiến thức phổ thông nền tảng.

Độ tuổi 16 học xong GD cơ bản phù hợp hơn độ tuổi 15 khi triển khai phân luồng sau THCS. Nhưng có hạn chế là nếu thực hiện, sẽ phải điều chỉnh Luật GD năm 2005 và phải cơ cấu lại các yêu tố trong hệ thống GD hiện hành.

Phương án 2 có ưu điểm là đảm bảo quy đinh tại Luật GD năm 2005 và ổn định hệ thống GD hiện hành. Nhưng với 9 năm, việc trang bị kiến thức nền tảng còn ít so với yêu cầu mới, trong khi không cần thiết phải kéo dài giai đoạn định hướng nghề nghiệp tới 3 năm.

Nhiều ý kiến nghiêng về phương án 1. Tuy nhiên, chưa có quyết định cuối cùng về việc này. Trong dự thảo mới nhất của Bộ GD-ĐT về đổi mới chương trình-SGK phổ thông, tại phần phụ lục cũng chỉ xây dựng kế hoạch GD cụ thể cho các cấp học theo phương án 1.

Tại phiên họp trên, Hội đồng quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực còn bàn về các phương án tổ chức một kì thi quốc gia. Tuy nhiên, các ý kiến vẫn chưa thống nhất về việc này/.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Cần sớm đầu tư phát triển hệ thống giáo dục cho cán bộ hộ sinh
Cần sớm đầu tư phát triển hệ thống giáo dục cho cán bộ hộ sinh

VOV.VN -Đầu tư vào giáo dục và đào tạo cho hộ sinh theo tiêu chuẩn quốc tế có thể đem lại lợi ích lên tới 16 lần chi phí bỏ ra.

Cần sớm đầu tư phát triển hệ thống giáo dục cho cán bộ hộ sinh

Cần sớm đầu tư phát triển hệ thống giáo dục cho cán bộ hộ sinh

VOV.VN -Đầu tư vào giáo dục và đào tạo cho hộ sinh theo tiêu chuẩn quốc tế có thể đem lại lợi ích lên tới 16 lần chi phí bỏ ra.

GS Trần Văn Thọ: Muốn kinh doanh nên tránh xa giáo dục
GS Trần Văn Thọ: Muốn kinh doanh nên tránh xa giáo dục

Làm giáo dục thì không mưu tìm lợi nhuận, còn những người có tiền, có vốn mà muốn giàu hơn thì nên đầu tư ở những lĩnh vực khác.

GS Trần Văn Thọ: Muốn kinh doanh nên tránh xa giáo dục

GS Trần Văn Thọ: Muốn kinh doanh nên tránh xa giáo dục

Làm giáo dục thì không mưu tìm lợi nhuận, còn những người có tiền, có vốn mà muốn giàu hơn thì nên đầu tư ở những lĩnh vực khác.

GS Ngô Bảo Châu nói gì về giáo dục ĐH Việt Nam?
GS Ngô Bảo Châu nói gì về giáo dục ĐH Việt Nam?

GS Ngô Bảo Châu: Đào tạo giảng viên ĐH tại Việt Nam đi ngược quy trình của các nước tiên tiến

GS Ngô Bảo Châu nói gì về giáo dục ĐH Việt Nam?

GS Ngô Bảo Châu nói gì về giáo dục ĐH Việt Nam?

GS Ngô Bảo Châu: Đào tạo giảng viên ĐH tại Việt Nam đi ngược quy trình của các nước tiên tiến

Xin chất vấn lại Bộ trưởng Giáo dục vài câu hỏi
Xin chất vấn lại Bộ trưởng Giáo dục vài câu hỏi

VOV.VN -Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận trả lời đại biểu quốc hội nhiều vấn đề, nhưng có 3 nội dung thấy vẫn còn băn khoăn.

Xin chất vấn lại Bộ trưởng Giáo dục vài câu hỏi

Xin chất vấn lại Bộ trưởng Giáo dục vài câu hỏi

VOV.VN -Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận trả lời đại biểu quốc hội nhiều vấn đề, nhưng có 3 nội dung thấy vẫn còn băn khoăn.

TP HCM bàn về công tác quản lý giáo dục mầm non
TP HCM bàn về công tác quản lý giáo dục mầm non

VOV.VN -Nhiều đại biểu lo ngại, tỷ lệ 60% trẻ được học trong các trường công lập khó có thể đạt được.

TP HCM bàn về công tác quản lý giáo dục mầm non

TP HCM bàn về công tác quản lý giáo dục mầm non

VOV.VN -Nhiều đại biểu lo ngại, tỷ lệ 60% trẻ được học trong các trường công lập khó có thể đạt được.

Đổi mới thi tốt nghiệp THPT- chọn đúng yếu điểm của giáo dục
Đổi mới thi tốt nghiệp THPT- chọn đúng yếu điểm của giáo dục

VOV.VN -Bộ GD-ĐT đề xuất 3 phương án tổ chức kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia cho thấy, ngành giáo dục chọn đột phá trong cải cách giáo dục là từ thi cử.

Đổi mới thi tốt nghiệp THPT- chọn đúng yếu điểm của giáo dục

Đổi mới thi tốt nghiệp THPT- chọn đúng yếu điểm của giáo dục

VOV.VN -Bộ GD-ĐT đề xuất 3 phương án tổ chức kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia cho thấy, ngành giáo dục chọn đột phá trong cải cách giáo dục là từ thi cử.

Họp Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực
Họp Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực

Ngày 20/8, Hội đồng họp và thảo luận về hai đề án trong chương trình công tác Hội nhập quốc tế và đổi mới giáo dục; xây dựng xã hội học tập.

Họp Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực

Họp Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực

Ngày 20/8, Hội đồng họp và thảo luận về hai đề án trong chương trình công tác Hội nhập quốc tế và đổi mới giáo dục; xây dựng xã hội học tập.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục “bật mí” về phương thức tuyển sinh ĐH mới
Thứ trưởng Bộ Giáo dục “bật mí” về phương thức tuyển sinh ĐH mới

VOV.VN -Phương thức tuyển sinh những năm tới của các trường ĐH, CĐ chủ yếu là lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển hoặc theo tuyển sinh riêng. 

Thứ trưởng Bộ Giáo dục “bật mí” về phương thức tuyển sinh ĐH mới

Thứ trưởng Bộ Giáo dục “bật mí” về phương thức tuyển sinh ĐH mới

VOV.VN -Phương thức tuyển sinh những năm tới của các trường ĐH, CĐ chủ yếu là lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển hoặc theo tuyển sinh riêng.