Tiền Giang "đón" nước ngọt vào nội đồng khi độ mặn trên sông sụt giảm

VOV.VN - Ngày 5/3, nước mặn từ biển xâm nhập vào địa bàn tỉnh Tiền Giang giảm mạnh. Công tác trữ nước ngọt đang được các cấp chính quyền, ngành chức năng và người dân thực hiện khẩn trương.

 

Đến ngày 5/3, nước mặn trên sông Tiền giảm mạnh. Nước mặn 1 phần nghìn đã đẩy lùi về phía hạ lưu của sông Tiền qua địa phận xã Xuân Đông (huyện Chợ Gạo). Tại công viên Lạc Hồng (phường 1, TP. Mỹ Tho) nước mặn  hôm nay còn 0 phần nghìn.

Chủ động nguồn nước cấp bổ vào nội đồng, phục vụ sản xuất, sinh hoạt mùa khô, ngoài hệ thống cống lớn, nhỏ dọc theo sông, rạch ở khu vực “ngọt hóa Gò Công” đóng kín thì các cống lớn ở thành phố Mỹ Tho như: cống Gò Cát, Bảo Định tăng cường mở cửa lấy nước. Các công trình thủy lợi ven sông Tiền đang thi công như: cống sông Rạch Gầm, Phú Phong, Cây Cồng, Cái Sơn... đều mở cửa cho nước ngọt vào nội đồng.

Riêng cống Xuân Hòa (xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo) có nhân viên trực canh 24/24 khi nước sông Tiền Giang giảm dưới 1 phần nghìn thì lấy gạn liên tục phục vụ nước sản xuất, sinh hoạt cho vùng Chợ Gạo-Gò Công.

Công tác trực đo diễn biến độ mặn đang được các cơ quan hữu quan thực hiện thường xuyên, chủ động trữ nước phục vụ nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất; cảnh báo đến người dân trước diễn biến của xâm nhập mặn.

Do chủ động nguồn nước ngọt và lịch thời vụ nên vụ lúa Đông Xuân ở tỉnh Tiền Giang đã thu hoạch gần xong, thoát hạn mặn. Hàng chục nghìn ha vườn cây ăn trái, hoa màu ở vùng nguy cơ (TP. Mỹ Tho, huyện Chợ Gạo và vùng Gò Công) hiện nay còn nguồn nước ngọt trong kênh mương khá dồi dào và đang phát triển tốt./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Thủy điện giảm xả nước để ứng phó hạn hán, nhiễm mặn
Thủy điện giảm xả nước để ứng phó hạn hán, nhiễm mặn

VOV.VN - Mùa cạn 2023 khu vực Đà Nẵng - Quảng Nam sẽ rất khó khăn về nguồn nước do nắng nóng, xâm nhập mặn và lượng mưa ít hơn trung bình nhiều năm. Do đó, các thủy điện ở thượng nguồn Quảng Nam đã giảm lưu lượng xả nước phát điện để giữ nguồn nước sẵn sàng ứng phó và đảm bảo cung cấp nước cho TP. Đà Nẵng cùng các địa phương.

Thủy điện giảm xả nước để ứng phó hạn hán, nhiễm mặn

Thủy điện giảm xả nước để ứng phó hạn hán, nhiễm mặn

VOV.VN - Mùa cạn 2023 khu vực Đà Nẵng - Quảng Nam sẽ rất khó khăn về nguồn nước do nắng nóng, xâm nhập mặn và lượng mưa ít hơn trung bình nhiều năm. Do đó, các thủy điện ở thượng nguồn Quảng Nam đã giảm lưu lượng xả nước phát điện để giữ nguồn nước sẵn sàng ứng phó và đảm bảo cung cấp nước cho TP. Đà Nẵng cùng các địa phương.

Sóc Trăng ứng phó mặn xâm nhập
Sóc Trăng ứng phó mặn xâm nhập

VOV.VN - Trước tình hình mặn xâm nhập đang gia tăng, để tránh ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương và người dân khẩn trương triển khai công tác ứng phó.

Sóc Trăng ứng phó mặn xâm nhập

Sóc Trăng ứng phó mặn xâm nhập

VOV.VN - Trước tình hình mặn xâm nhập đang gia tăng, để tránh ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương và người dân khẩn trương triển khai công tác ứng phó.

Hạn mặn ở ĐBSCL: Đâu là giải pháp cho vùng trọng điểm phát triển?
Hạn mặn ở ĐBSCL: Đâu là giải pháp cho vùng trọng điểm phát triển?

VOV.VN - Mùa khô năm nay, ĐBSCL lại đối diện hạn mặn gay gắt. Việc thủy điện ở thượng nguồn giảm xả nước sẽ làm mặn gia tăng xâm nhập từ ngày 16/2 đến nửa đầu tháng 3/2023.

Hạn mặn ở ĐBSCL: Đâu là giải pháp cho vùng trọng điểm phát triển?

Hạn mặn ở ĐBSCL: Đâu là giải pháp cho vùng trọng điểm phát triển?

VOV.VN - Mùa khô năm nay, ĐBSCL lại đối diện hạn mặn gay gắt. Việc thủy điện ở thượng nguồn giảm xả nước sẽ làm mặn gia tăng xâm nhập từ ngày 16/2 đến nửa đầu tháng 3/2023.