Ngày 4/2, Việt Nam có 11.594 F0 mới, đã tiêm hơn 181 triệu liều vaccine COVID-19

VOV.VN - Ngày 4/2, cả nước ghi nhận 11.594 ca COVID-19 mới tại 59 tỉnh, thành phố, tăng hơn 3.000 ca so với ngày trước đó, trong đó 7.062 ca phát hiện trong cộng đồng.

Từ 16h ngày 3/2 đến 16h ngày 4/2, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 11.594 ca mắc mới, gồm 8 ca nhập cảnh và 11.586 ca ghi nhận trong nước.

Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh là Hà Nội (2.756), Đà Nẵng (1.544 ca trong 02 ngày), Nam Định (620), Quảng Nam (594), Phú Thọ (428), Vĩnh Phúc (375), Hải Dương (317), Hải Phòng (281), Thanh Hóa (277), Bắc Ninh (276), Nghệ An (269), Hưng Yên (264), Bình Định (260), Hòa Bình (258), Thái Nguyên (237), Lâm Đồng (230), Thái Bình (225), Ninh Bình (182), Bình Phước (161), Bắc Giang (160), Lào Cai (132), Quảng Bình (128), Quảng Ninh (116), Thừa Thiên Huế (115), Hà Nam (112), Cà Mau (89), Sơn La (83), Hà Giang (83), Quảng Trị (78), Kon Tum (68), TP.HCM (66), Quảng Ngãi (64), Tuyên Quang (63), Bến Tre (57), Đắk Lắk (56), Tây Ninh (55), Điện Biên (51), Đắk Nông (49), Yên Bái (49), Vĩnh Long (43), Bạc Liêu (36), Khánh Hòa (34), Bắc Kạn (33), Đồng Tháp (29), Bình Thuận (26), Cao Bằng (26), Phú Yên (25), Trà Vinh (18), Hậu Giang (18), Bà Rịa - Vũng Tàu (10), Ninh Thuận (10), Lai Châu (9), Đồng Nai (9), Bình Dương (9), Long An (8 ), An Giang (5), Kiên Giang (4), Cần Thơ (4), Tiền Giang (2).

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó: Đắk Lắk (-198), Thanh Hóa (-186), Lạng Sơn (-114).

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: Nam Định (+460), Quảng Nam (+238), Phú Thọ (+153).

Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 11.612 ca/ngày.

Đến nay, tại Việt Nam đã ghi nhận 192 ca mắc COVID-19 do biến thể Omicron tại TP.HCM (92), Quảng Nam (27), Quảng Ninh (20), Hà Nội (14), Khánh Hòa (11), Đà Nẵng (8 ), Hưng Yên (6), Kiên Giang (4), Thanh Hóa (2), Hải Dương (2), Hải Phòng (1), Long An (1), Bà Rịa - Vũng Tàu (1), Bình Dương (1), Lâm Đồng (1), Ninh Bình (1).

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 2.315.689 ca nhiễm, đứng thứ 31/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 144/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 23.463 ca nhiễm).

Đợt dịch thứ tư (từ ngày 27/4/2021 đến nay), số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 2.308.602 ca, trong đó có 2.099.639 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.

Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP.HCM (514.390), Bình Dương (292.953), Hà Nội (142.433), Đồng Nai (99.926), Tây Ninh (88.460).

Ngày 4/2, cả nước có thêm 8.509 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh, nâng tổng số ca điều trị khỏi lên 2.102.456 người.

Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 2.213 ca, trong đó:
- Thở ô xy qua mặt nạ: 1.462 ca
- Thở ô xy dòng cao HFNC: 372 ca
- Thở máy không xâm lấn: 61 ca
- Thở máy xâm lấn: 305 ca
- ECMO: 13 ca

Từ 17h30 ngày 3/2 đến 17h30 ngày 4/2 ghi nhận 84 ca tử vong tại:
+ Tại TP.HCM (5) trong đó 2 ca từ các tỉnh chuyển đến: An Giang (0), Kiên Giang (1).
+ Tại các tỉnh, thành phố khác: Hải Phòng (5), Thanh Hóa (5), Thừa Thiên Huế (5), Vĩnh Long (5), Bình Định (4), Khánh Hòa (4), Kiên Giang (4), Bạc Liêu (3), Bắc Ninh (3), Bến Tre (3), Đồng Nai (3), Đồng Tháp (3), Hậu Giang (3), Hòa Bình (3), Quảng Ngãi (3), Tây Ninh (3), An Giang (2), Bà Rịa - Vũng Tàu (2), Bình Dương (2), Cần Thơ (2), Đà Nẵng (2), Tiền Giang (2), Cà Mau (1), Gia Lai (1), Hải Dương (1), Long An (1), Nghệ An (1), Quảng Nam (1), Sóc Trăng (1), Trà Vinh (1)

Trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua là 102 ca/ngày.

Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 38.147 ca, chiếm tỷ lệ 1,6% so với tổng số ca nhiễm.

Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 128/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 24/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).

Trong ngày 3/2, cả nước đã thực hiện tiêm 6.320 liều vaccine COVID-19. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm là 181.665.411 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 79.080.967 liều, tiêm mũi 2 là 74.187.748 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 liều cơ bản) là 28.396.696 liều./.

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Bộ trưởng Bộ Y tế: Tiềm ẩn nguy cơ gia tăng ca nhiễm sau dịp Tết
Bộ trưởng Bộ Y tế: Tiềm ẩn nguy cơ gia tăng ca nhiễm sau dịp Tết

VOV.VN - Lãnh đạo Bộ Y tế cảnh báo nếu không kiểm soát, số mắc tăng quá mức, sẽ tăng ca nặng, gây quá tải hệ thống y tế dẫn đến nhiều trường hợp tử vong ngoài ý muốn.

Bộ trưởng Bộ Y tế: Tiềm ẩn nguy cơ gia tăng ca nhiễm sau dịp Tết

Bộ trưởng Bộ Y tế: Tiềm ẩn nguy cơ gia tăng ca nhiễm sau dịp Tết

VOV.VN - Lãnh đạo Bộ Y tế cảnh báo nếu không kiểm soát, số mắc tăng quá mức, sẽ tăng ca nặng, gây quá tải hệ thống y tế dẫn đến nhiều trường hợp tử vong ngoài ý muốn.

Bài học chống dịch của Việt Nam trước nguy cơ xuất hiện biến thể mới
Bài học chống dịch của Việt Nam trước nguy cơ xuất hiện biến thể mới

VOV.VN - “Từ bài học kinh nghiệm trong đợt dịch thứ 4 tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam, Việt Nam đã xây dựng được Chiến lược Thích ứng, an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch Covid-19 có hiệu quả trong thời điểm này” - PGS.TS Trần Đắc Phu.

Bài học chống dịch của Việt Nam trước nguy cơ xuất hiện biến thể mới

Bài học chống dịch của Việt Nam trước nguy cơ xuất hiện biến thể mới

VOV.VN - “Từ bài học kinh nghiệm trong đợt dịch thứ 4 tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam, Việt Nam đã xây dựng được Chiến lược Thích ứng, an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch Covid-19 có hiệu quả trong thời điểm này” - PGS.TS Trần Đắc Phu.

Một ngày làm việc của các nhân viên trạm y tế lưu động
Một ngày làm việc của các nhân viên trạm y tế lưu động

VOV.VN - Khi nhận nhiệm vụ, chúng tôi đều biết rằng đây sẽ là nhiệm vụ dài hạn, không rõ đến lúc nào mới kết thúc. Đây là lời tâm sự rất thật của các y bác sĩ khi tham chống dịch. Dịp Tết nguyên đán, số ca mắc COVID-19 có thể tăng cao, sức ép với các y bác sĩ cũng sẽ tăng cao.

Một ngày làm việc của các nhân viên trạm y tế lưu động

Một ngày làm việc của các nhân viên trạm y tế lưu động

VOV.VN - Khi nhận nhiệm vụ, chúng tôi đều biết rằng đây sẽ là nhiệm vụ dài hạn, không rõ đến lúc nào mới kết thúc. Đây là lời tâm sự rất thật của các y bác sĩ khi tham chống dịch. Dịp Tết nguyên đán, số ca mắc COVID-19 có thể tăng cao, sức ép với các y bác sĩ cũng sẽ tăng cao.