“Xe đạp Uber” đang trở thành bãi rác phế liệu ở Trung Quốc

VOV.VN -Từ niềm tự hào, "xe đạp Uber" trở thành nỗi ám ảnh của giao thông và môi trường đô thị ở Trung Quốc

Một thời  dịch vụ chia sẻ xe đạp ở Trung Quốc đã trở thành hiện tượng "hot", được được ca tụng là "Xe đạp Uber".

Dịch vụ này thu hút sự quan tâm của người dân, và có tới hàng chục công ty đăng ký kinh doanh loại hình dịch vụ này

Các doanh nghiệp khởi nghiệp Trung Quốc liên tục phát triển ứng dụng cho phép người dùng mở khóa xe đạp cài GPS qua điện thoại thông minh, có thể để xe ở bất cứ chỗ nào họ muốn.

 Chỉ cần cài ứng dụng quét mã QR, nạp 1 khoản tiền vào tài khoản là có thể sử dụng xe đạp mọi lúc mọi nơi.

 Giá thuê xe cũng rất rẻ, nếu thuê trong vòng 1 giờ đầu gần như không mất phí....

 Chỉ sau đó mới tính phí khoảng với mức giá 0,14 USD/giờ, tương đương (3.200 VNĐ)

 Trong khoảng 18 tháng, dịch vụ chia sẻ xe đạp bùng nổ và trở thành xu hướng đầu tư nóng nhất ở Trung Quốc. 

 

Nhưng sau một thời gian ngắn, hàng chục công ty tuyên bố không thể có lãi và sớm phải đóng cửa. 6 tháng đầu tiên, Bluegogo, công ty chia sẻ xe đạp lớn thứ 3 Trung Quốc cũng đã phải đổ 600.000 chiếc xe đạp xuống các thành phố. 

Như vậy, chỉ chưa đầy 1 năm sau thời kỳ bùng nổ, ngành công nghiệp cho thuê xe đạp Trung Quốc rơi vào tình trạng bất ổn, những chiếc xe đạp bị vứt bỏ ngày càng nhiều trên khắp các đường phố Trung Quốc

Những chiếc xe đạp này nằm phơi mưa nắng, gần như không được quản lý và bảo dưỡng

Những chiếc xe đạp bị vứt ngổn ngang khắp các đường phố ở Trung Quốc 

Ở đâu cũng bắt gặp... 

Xe hỏng không ai mang về sửa chữa

Xe vứt đầy đường phố, trở thành rác thải...

Những chiếc xe đạp không được sử dụng lâu ngày phủ đầy bụi

Hiện có rất ít người có nhu cầu đi lại bằng dịch vụ chia sẻ xe đạp này

Ở Trung Quốc hiện nay cấm xe máy, chỉ có ô tô và xe máy điện được phép hoạt động. Việc xe máy điện được phép hoạt động cũng là một trong những lý do giết chết dịch vụ cho thuê xe đạp

Từ niềm tự hào trở thành nỗi ám ảnh của giao thông và môi trường đô thị ở Trung Quốc, góp phần làm đường phố bẩn thỉu, nhếch nhác

Một bãi rác xe đạp ngay phía ngoài cổng trường Đại học Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Tin liên quan

Tổng Lãnh sự VN tại Nam Ninh: “Bảo hộ công dân là nhiệm vụ trọng tâm“
Tổng Lãnh sự VN tại Nam Ninh: “Bảo hộ công dân là nhiệm vụ trọng tâm“

VOV.VN - Tổng lãnh sự quán giữ liên hệ công tác chặt chẽ với Cục lãnh sự, các cơ quan trong nước và các cơ quan của tỉnh Quảng Tây phối hợp xử lý vụ việc phát sinh kịp thời, hiệu quả.

Tổng Lãnh sự VN tại Nam Ninh: “Bảo hộ công dân là nhiệm vụ trọng tâm“

Tổng Lãnh sự VN tại Nam Ninh: “Bảo hộ công dân là nhiệm vụ trọng tâm“

VOV.VN - Tổng lãnh sự quán giữ liên hệ công tác chặt chẽ với Cục lãnh sự, các cơ quan trong nước và các cơ quan của tỉnh Quảng Tây phối hợp xử lý vụ việc phát sinh kịp thời, hiệu quả.

Phở “Tiến sĩ Việt”: Gắn kết tình thân thực khách Việt-Trung
Phở “Tiến sĩ Việt”: Gắn kết tình thân thực khách Việt-Trung

VOV.VN -Cả 3 “ông bà chủ” đều đang là nghiên cứu sinh tại các trường ĐH ở Quảng Tây (Trung Quốc) có chung đam mê giới thiệu Phở và các món ăn Việt Nam tới bạn bè Trung Quốc

Phở “Tiến sĩ Việt”: Gắn kết tình thân thực khách Việt-Trung

Phở “Tiến sĩ Việt”: Gắn kết tình thân thực khách Việt-Trung

VOV.VN -Cả 3 “ông bà chủ” đều đang là nghiên cứu sinh tại các trường ĐH ở Quảng Tây (Trung Quốc) có chung đam mê giới thiệu Phở và các món ăn Việt Nam tới bạn bè Trung Quốc

Cô đơn cuộc sống của người già ở các ngôi làng ngoại thành Trung Quốc
Cô đơn cuộc sống của người già ở các ngôi làng ngoại thành Trung Quốc

VOV.VN -Ở nhiều ngôi làng ngoại thành tại Trung Quốc, chỉ có người già, hiếm gặp có bóng dáng  của người trẻ tuổi...

Cô đơn cuộc sống của người già ở các ngôi làng ngoại thành Trung Quốc

Cô đơn cuộc sống của người già ở các ngôi làng ngoại thành Trung Quốc

VOV.VN -Ở nhiều ngôi làng ngoại thành tại Trung Quốc, chỉ có người già, hiếm gặp có bóng dáng  của người trẻ tuổi...

Đi thuyền trên “hai sông bốn hồ”, xem người Trung Quốc làm du lịch
Đi thuyền trên “hai sông bốn hồ”, xem người Trung Quốc làm du lịch

VOV.VN -Hoàn toàn là thắng cảnh nhân tạo, từ việc đào thông bốn hồ, bố trí cảnh sắc ven bờ và sử dụng ánh sáng đèn điện, "hai sông bốn hồ" là điểm đến của du khách khi tới Quế Lâm

Đi thuyền trên “hai sông bốn hồ”, xem người Trung Quốc làm du lịch

Đi thuyền trên “hai sông bốn hồ”, xem người Trung Quốc làm du lịch

VOV.VN -Hoàn toàn là thắng cảnh nhân tạo, từ việc đào thông bốn hồ, bố trí cảnh sắc ven bờ và sử dụng ánh sáng đèn điện, "hai sông bốn hồ" là điểm đến của du khách khi tới Quế Lâm